Số lượng thuê bao truyền hình trả tiền tăng trưởng mạnh mẽ, năm 2023 là 18,3 triệu, năm 2024 là 21 triệu, tăng 14%. Chỉ số thuê bao OTT năm 2023 là 5,6 triệu, năm 2024 là 7,4 triệu.
Ngày 30/6/2023, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã ký ban hành Thông tư số 06/2023/TT-BTTTT hướng dẫn nguyên tắc biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung PTTH thể thao, giải trí theo yêu cầu trên dịch vụ phát thanh, truyền hình.
Bộ TT&TT vừa có Quyết định số 1369/QĐ-BTTTT ngày 25/7 về việc công bố thủ tục hành chính (TTHC) được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ TT&TT.
Báo cáo và đánh giá tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý I/2023 với đối tượng quản lý, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho rằng, trong nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước thì lĩnh vực báo chí có nhiều kết quả nổi bật, được dư luận xã hội quan tâm, ghi nhận.
Hiện tượng nghệ sĩ, người nổi tiếng tại Việt Nam thời gian qua thực hiện phát hành MV cổ xúy tự tử, ảnh hưởng tiêu cực giới trẻ; đưa tin sai sự thật hay quảng cáo tiền ảo, bói toán mê tín, thực phẩm bảo vệ sức khỏe thổi phồng công dụng… đặt ra vấn đề quản lý nhà nước như thế nào. Trong đó, có đề xuất, hạn chế phát sóng, đưa tin, biểu diễn đối với đối tượng vi phạm từ 3, 6, 12 tháng hoặc vĩnh viễn tùy theo mức độ tác động tiêu cực và ảnh hưởng đến xã hội.
Ngay sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2834/QĐ-UBND ngày 20/8/2022 về phê duyệt Danh mục các nền tảng số quốc gia triển khai trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2022, các sở, ngành được giao nhiệm vụ chủ trì triển khai nền tảng bước đầu đã triển khai và đạt được những kết quả tích cực.
Với nhiều chương trình phát thanh và truyền hình phong phú, đa dạng, Đài Phát thanh Truyền hình (PTTH) Kon Tum đã góp phần quảng bá, giới thiệu thành tựu phát triển kinh tế, trao đổi, học tập kinh nghiệm; đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin giải trí, nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc.
Hai nền tảng số phát thanh, truyền hình (PT-TH) sẽ giúp các đài đẩy nhanh được quá trình chuyển đổi số, giảm thiểu chi phí và tăng mức độ tiếp cận với khán giả.
Trong những năm trở lại đây, các loại hình dịch vụ phát thanh truyền hình (PTTH) tại Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, các doanh nghiệp trong nước đã đón đầu xu thế công nghệ và triển khai cung cấp nhiều dịch vụ mới, các gói nội dung theo yêu cầu đa dạng phong phú nhằm thu hút người sử dụng dịch vụ truyền hình.
5 năm qua, các đơn vị trên lĩnh vực truyền hình trả tiền - viễn thông đã tiếp cận, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến nhất của thế giới hiện nay nhằm cung cấp đa dịch vụ trên cùng một hạ tầng. Nội dung chương trình phong phú, đa dạng, chuyên kênh, đặc sắc đáp ứng hầu hết tất cả nhu cầu về cập nhật thông tin tuyên truyền, thưởng thức văn hoá, nghệ thuật, giải trí của nhân dân trên mọi vùng miền Tổ quốc.
Chú trọng đẩy mạnh ứng dụng nền tảng số trong sản xuất chương trình để phục vụ khán giả tốt hơn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các Đài Phát thanh Truyền hình (PTTH) luôn nỗ lực thực hiện trong những năm trở lại đây.
Trong hai ngày 30/6 - 1/7/2022, Hội nghị Tiểu ban Thông tin ASEAN SCI lần thứ 23 đã được Bộ TT&TT chủ trì đăng cai tổ chức tại Hà Nội. Hội nghị được tổ chức luân phiên trong các nước ASEAN.
Ngày 13/6/2022, tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã công bố các quyết định cán bộ cho Cục Tần số Vô tuyến điện và Vụ Khoa học Công nghệ. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long đã tham dự và trao các quyết định.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Việc chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang truyền hình số thế hệ thứ hai giúp chúng ta đi cùng với các nước dẫn đầu thế giới về công nghệ truyền hình".
Sáng 16/12, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Thông tin-Phát thanh truyền hình Ấn Độ ký Ý định thư về hợp tác quản lý truyền thông số, thông tin điện tử giữa hai nước.