phát triển du lich

  • Lai Châu phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc DTTS để phát triển du lịch
    Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động phát huy thế mạnh của các nguồn lực văn hoá, nhất là các giá trị văn hoá truyền thống gắn với những lợi thế về thiên nhiên, biến “di sản thành tài sản” để nhân rộng mô hình du lịch cộng đồng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
  • Thái Nguyên: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với văn hóa - lịch sử truyền thống các dân tộc
    Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên rất đặc sắc và đa dạng với 51/54 dân tộc cùng sinh sống. Tỉnh Thái Nguyên đang đặc biệt quan tâm đến bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, trong đó chú trọng tổ chức triển khai gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
  • Cao Bằng phát triển du lịch gắn với chuyển đổi số
    Để tạo sự đột phá cho ngành du lịch, những năm qua các cấp chính quyền tỉnh Cao Bằng không ngừng đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quá trình vận hành, từng bước nâng cao chất lượng phục vụ cho du khách.
  • Tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch
    Việt Nam nổi bật với sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, kết hợp hài hòa với văn hóa đặc sắc và độc đáo của các dân tộc thiểu số (DTTS). Chính vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Ngành du lịch ứng dụng AI, dữ liệu góp phần phát triển kinh tế số
    Trí tuệ nhân tạo (AI) đã bắt đầu tạo ra những biến chuyển mạnh mẽ trong ngành du lịch Việt Nam. Từ việc tối ưu hóa trải nghiệm du khách đến nâng cao hiệu quả quản lý, AI đang đóng vai trò là một công cụ quan trọng giúp ngành du lịch phát triển bền vững hơn.
  • Phát triển du lịch văn hóa Việt Nam trong tình hình mới
    Du lịch văn hóa hiện nay là xu hướng của nhiều quốc gia, Việt Nam cũng được đánh giá là một quốc gia vô cùng tiềm năng để phát triển. Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng, không chỉ có nền văn hóa đậm chất truyền thống mà còn mang nét đẹp hiện đại giao thoa.
  • Đẩy mạnh phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam một cách bền vững
    Việt Nam là một quốc gia giàu tiềm năng để phát triển du lịch biển, đảo. Trong những năm qua, du lịch biển, đảo đã nhận được sự quan tâm đầu tư và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tuy nhiên, để khai thác tối đa thế mạnh này, vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức cần vượt qua.
  • Lạng Sơn: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030
    Với nhiều tiềm năng, thế mạnh sẵn có, tỉnh Lạng Sơn đề ra nhiều giải pháp nhằm thực hiện hoá mục tiêu tới năm 2025 du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, vào năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
  • Bắc Ninh định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Bắc Ninh đang tập trung nâng cao chất lượng điểm đến và dịch vụ du lịch, đầu tư bảo tồn di sản văn hóa, cải thiện hạ tầng làng nghề, làng quan họ. Với định hướng du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh tập trung khai thác tiềm năng và phát triển văn hóa, con người, hứa hẹn góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
  • Đẩy mạnh phát triển du lịch trải nghiệm
    Để phát triển loại hình du lịch trải nghiệm thì cần sự chung tay của nhiều ngành và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng cùng các sản phẩm du lịch.
  • Bảo vệ môi trường gắn với chiến lược phát triển du lịch biển ở Việt Nam
    Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế để phát triển du lịch biển. Tuy nhiên, chất lượng môi trường biển những năm qua đang bị suy giảm nghiêm trọng. Do đó, việc phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường đang là giải pháp cần thiết để phát triển du lịch bền vững trong giai đoạn mới.
  • Việt Nam và cộng đồng ASEAN chung tay phát triển du lịch bền vững
    Lãnh đạo các quốc gia ASEAN cam kết tăng cường hợp tác, tạo điều kiện trao đổi những điều tốt nhất và tận dụng cơ hội nhằm đạt các mục tiêu chung về phát triển du lịch bền vững, thúc đẩy trải nghiệm du lịch liền mạch trong vùng đất ASEAN.
  • Đa dạng hóa các sản phẩm để phát triển du lịch bền vững
    Tại Việt Nam, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch được thể hiện thông qua những hệ sinh thái du lịch đa dạng, đẳng cấp đang hình thành tại nhiều điểm đến, không chỉ thu hút du khách mà còn tạo nền tảng cho phát triển du lịch bền vững và hội nhập quốc tế.
  • Củng cố khung pháp lý định hướng cho chuyển đổi số ngành Du lịch Việt Nam
    Việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật chặt chẽ, đồng bộ là điều kiện để tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi số ngành Du lịch một cách mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng lớn tới ngành Du lịch.
  • Phát triển du lịch nông nghiệp tại khu vực Đông Nam Á
    Hoạt động du lịch nông nghiệp mang lại nhiều giá trị to lớn cho sản xuất nông nghiệp; giúp phát triển, quảng bá du lịch địa phương; giúp tăng nhu cầu tiêu thụ, góp phần giải quyết đầu ra cho nông sản và thúc đẩy phát triển thương mại nông nghiệp.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO