phòng chống tham nhũng

Hà Nội quyết liệt đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng bộ máy công quyền trong sạch, vững mạnh
Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của cả nước, TP. Hà Nội luôn nêu gương, đi đầu trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực. Kết quả công tác PCTN, tiêu cực thời gian qua của Thủ đô được người dân đồng tình ủng hộ và được đánh giá khách quan qua những tiến bộ vượt bậc trong Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) và Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX).
  • Cải cách hành chính nhằm bắt kịp với quá trình phát triển của công nghệ trong thời kỳ mới
    Trong suốt 35 năm đổi mới, nền hành chính cũng nhiều lần được cải cách cho phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của xã hội cũng như sự lớn mạnh của công nghệ được ứng dụng vào quản lý. Với hệ thống Chính phủ liên thông từ trung ương đến địa phương, đáp ứng được xu thế của công nghệ trong thời đại mới với việc áp dụng công nghệ vào hành chính sẽ làm giảm đi các đầu mối cũng như làm minh bạch hoá dần các hoạt động hành chính hạn chế tiêu cực và tham nhũng.
  • Bộ Tài chính chuẩn bị gì cho chuyển đổi số?
    Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-Hg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Kiến trúc tổng thế hướng tới Bộ Tài chính số (tại Quyết định số 2366/QĐ- BTC ngày 31/12/2020), bản kiến trúc này có ý nghĩa quan trọng nhằm quy hoạch tổng thể hệ sinh thái số của ngành Tài chính, làm cơ sở cho các đơn vị trong ngành hoàn thiện kiến trúc chính phủ số thành phần, hướng tới mục tiêu chung là kiến tạo Bộ Tài chính số, Chính phủ số tại Việt Nam.
  • Nhận diện để phòng ngừa việc lạm dụng quyền hạn của báo chí để vụ lợi
    Từ lâu, báo chí ở phương Tây đã được ví như là “quyền lực thứ tư” trong xã hội (sau các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp). “Quyền lực” ấy, bản thân báo chí không tự có, mà do những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí tạo lập nên, bằng việc phản ánh hiện thực đời sống xã hội một cách trung thực, dũng cảm, khách quan, kịp thời để có được tiếng nói uy quyền, có trọng lượng, nhất là trong việc đấu tranh chống lại những khuyết tật, hạn chế của xã hội.
  • Đổi mới, hoàn thiện bộ máy gắn phương châm "ở đâu có dân thì ở đó có Đảng"
    Đảng ta xác định sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị; siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường đổi mới sáng tạo trong công tác cán bộ; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
  • Công tác xây dựng Đảng về cán bộ không chỉ bổ nhiệm đúng mà phải xây dựng được cơ chế bảo vệ người dám nghĩ, dám làm
    Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là hội nghị có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt nhận thức đối với cán bộ, đảng viên, nhất là đối với cấp ủy các cấp.
  • Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Trên con tàu tăng trưởng Việt Nam, không ai bị bỏ lại phía sau
    Trong báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016 -2021 của Chính phủ tại phiên khai mạc Kỳ họp 11, Quốc hội khóa XIV, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Một dân tộc mạnh phải là dân tộc đoàn kết, có ý chí, quyết tâm hành động mạnh mẽ với khát vọng trở thành giàu có, thịnh vượng, bền vững trường tồn.
  • Đại hội Đảng lần thứ XIII: Đổi mới tư duy và hoàn thiện thể chế
    Vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” thì việc cấp thiết sau Đại hội XIII của Đảng phải tiến hành nghiên cứu và đổi mới các Tiểu thể chế, các quy định về tổ chức và hoạt động của quản trị quốc gia, chế độ chính trị Cộng hoà XHCN Việt Nam, qua đó, thể hiện đầy đủ danh dự và trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, đại biểu trung thành lợi ích của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
  • Đại hội Đảng XIII: Không có vùng cấm trong xử lý kỷ luật
    Trong tham luận về nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật, ông Mai Trực khẳng định trong nhiệm kỳ tới sẽ không có vùng cấm trong xử lý kỷ luật.
  • Giải Báo chí Quốc lần thứ XIV: cần tăng cường ký báo chí, phóng sự chất lượng
    Nối tiếp niềm vui, thành tích qua từng kỳ giải trước, năm nay Giải Báo chí Quốc lần thứ XIV đã chọn được 103 tác phẩm xuất sắc nhất nhất để tôn vinh. Sự kiện trên sẽ diễn ra vào tối ngày 21/6/2020, tại Nhà hát lớn Hà Nội. Đây là hoạt động kỷ niệm 95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2020).
  •  Bóc trần và đấu tranh với thủ đoạn ngụy tuyên truyền của các thế lực thù địch về phòng, chống tham nhũng trên các phương tiện truyền thông xã hội (tiếp theo và hết)
    Kỳ 1 của bài viết đăng trên Tạp chí Cộng sản số tháng 9-2018 (số 911) đã nhận diện và bóc trần thủ đoạn ngụy tuyên truyền và đề cập tới ba nội dung chủ yếu về công cuộc phòng, chống tham nhũng của Đảng ta thường bị các thế lực thù địch bóp méo, xuyên tạc trên các phương tiện truyền thông xã hội.
  •  Bóc trần và đấu tranh với thủ đoạn ngụy tuyên truyền của các thế lực thù địch về phòng, chống tham nhũng trên các phương tiện truyền thông xã hội
    Các phương tiện truyền thông xã hội là địa hạt mới trên mặt trận tư tưởng, nơi các thế lực thù địch xem không gian mạng như một thứ “quyền lực thứ năm”, bên cạnh “quyền lực thứ tư” là báo chí, để ráo riết và triệt để lợi dụng phát tán trên diện rộng các luận điệu xuyên tạc trắng trợn hoặc núp bóng tinh vi dưới vỏ bọc “khách quan” của cái gọi là “phản biện”, “góc nhìn độc lập”…, hòng gây rối, nhiễu, bóp méo và làm sai lệch thông tin, nhằm phục vụ cho những mưu đồ đen tối rắp tâm chống phá công cuộc phòng, chống tham nhũng đang được Đảng ta đẩy mạnh. Việc đấu tranh phản bác các luận điệu ngụy tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng trên các phương tiện truyền thông xã hội, góp phần vạch trần những âm mưu, thủ đoạn nham hiểm của các thế lực thù địch là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
  •  Báo chí sẽ không “đơn độc” trong công cuộc phòng chống tham nhũng
    Nhiều vụ việc vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, vụ án tham nhũng… đã được báo chí phát hiện, cùng vào cuộc với cơ quan chức năng để tìm ra sự thật. Vai trò của báo chí trong việc thực hiện chức năng phản biện xã hội, cũng như đấu tranh phòng chống tham nhũng được các đại biểu Quốc hội đánh giá cao thời gian qua. Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Báo Nhân Dân điện tử xin ghi lại ý kiến của các đại biểu Quốc hội chia sẻ về vai trò của báo chí trong xã hội hiện nay.
  •  Nâng cao kỹ năng viết bài đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
    Đây là chương trình tập huấn dành cho các biên tập viên, phóng viên báo chí.
  •  Bồi dưỡng kỹ năng viết bài đấu tranh phòng, chống tham nhũng
    Chiều ngày 27/11, tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng “Kỹ năng viết bài đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực cho biên tập viên, phóng viên báo chí”.
  •  Chủ tịch MTTQ: Cần tích cực viết đề tài phòng, chống tham nhũng
    Sáng 19/3, Hội báo toàn quốc năm 2017 với chủ đề “Báo chí Việt Nam đồng hành cùng đất nước đổi mới" đã bế mạc sau 3 ngày diễn ra sôi nổi tại Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO