Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Nhằm quảng bá quảng bá thương hiệu, đưa sản phẩm OCOP lan rộng, vươn xa, tìm kiếm cơ hội, mở rộng thị trường, phối hợp liên kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 16/10/2023, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành kế hoạch số 185/KH-UBND về Tổ chức Hội trợ Triển lãm sản phẩm OCOP Quảng Ngãi năm 2023.
Tại Cà Mau, việc kết hợp chuyển đổi số (CĐS) và tiêu thụ sản phẩm OCOP đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Sau 5 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay huyện Mộ Đức (tỉnh Quảng Ngãi) đã đạt nhiều kết quả tích cực về chất và lượng và là địa phương có luôn sản phẩm OCOP dẫn đầu trong toàn tỉnh.
Thời gian qua, chuyển đổi số đã được ứng dụng mạnh mẽ ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, trong đó có chuyển đổi số lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Chuyển đổi số giúp các chủ thể liên quan mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như toàn cầu, tăng hiệu quả gấp nhiều lần so với phương pháp truyền thống trước đây....
Các sản phẩm OCOP 4 - 5 sao và công nghệ cao đã được giới thiệu đến các nghị sĩ trẻ toàn cầu và các đại biểu trong và ngoài nước tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ lần thứ 9 đang diễn ra tại Việt Nam.
Giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình xây dựng Nông thôn mới đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ song song với phát triển bền vững sâu rộng, toàn diện; tập trung hơn nữa xây dựng nông thôn mới tại các huyện nghèo, dân tộc thiểu số, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), huyện Nam Sách đã tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng các sản phẩm nông sản đặc trưng thành sản phẩm OCOP.
Hợp tác xã rau sạch Yên Dũng (Bắc Giang) là đơn vị đầu tiên trong tỉnh Bắc Giang ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp tạo ra các sản phẩm nổi tiếng với thương hiệu sạch, an toàn, hiệu quả, lợi nhuận kinh tế cao.
Chương trình OCOP tỉnh Bắc Giang sau hơn 4 năm thực hiện đã mang lại kết quả tích cực, trở thành hàng hoá có uy tín, thương hiệu, từng bước tham gia vào chuỗi sản phẩm quốc gia.
Thực hiện kế hoạch số 1363/KH-UBND về thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tăng cường áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ để phát triển nền nông nghiệp hiệu quả, bền vững.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số (CĐS) nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Quảng Bình phối hợp với các ngành, địa phương thực hiện các chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kết nối sản phẩm OCOP trên nền tảng số…
Mục tiêu đến năm 2025, Chương trình OCOP tỉnh Lâm Đồng tiếp tục nâng cấp, thăng hạng 50% sản phẩm OCOP hiện có, nhằm đạt ít nhất 230 sản phẩm OCOP cấp tỉnh và 20 sản phẩm OCOP cấp quốc gia.