Với vai trò “huyết mạch” của nền kinh tế, chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực tài chính sẽ là một trong những yếu tố then chốt cho CĐS quốc gia nói chung và thúc đẩy CĐS trong các lĩnh vực khác nói riêng.
Ngày 7/9, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 43 đã ra Tuyên bố của Chủ tịch, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường lòng tin và sự tin cậy lẫn nhau để duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực.
Mỗi sản phẩm đạt giải Sao Khuê chính là tâm huyết cùng nỗ lực sáng tạo không ngừng nghỉ của MISA, đồng thời là một trong những đơn vị tiên phong đóng góp mạnh mẽ cho công cuộc CĐS nước nhà.
Mặc dù đã qua thời điểm vàng để phát triển tại thị trường Việt Nam nhưng dư địa cho dịch vụ thanh toán Mobile Money vẫn còn nhiều, chờ các nhà mạng khai phá, phát triển.
Ngày 08/8/2022, tại Phiên họp lần thứ 3 của Ủy ban Quốc gia về CĐS, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố Báo cáo kết quả đánh giá mức độ CĐS cấp bộ, cấp tỉnh năm 2021 (DTI 2021), trong đó, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí thứ nhất về mức độ CĐS năm 2021 khối các bộ cung cấp DVC... Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp (2020 - 2021), Bộ Tài chính dẫn đầu về CĐS.
Sami Mekki, CEO của Bưu chính Tunisa (Tunisian Post) cho biết chuyển đổi số (CĐS) đang cho phép Tunisian Post đưa các dịch vụ tài chính đến với nhiều người dân ở Tunisia, đảm bảo hoạt động kinh doanh trong thời điểm thay đổi nhanh chóng và cạnh tranh gay gắt.
Kasikornbank (KBank), một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Thái Lan đã quyết định ra mắt chi nhánh tại thị trường Việt Nam vào tháng 11/2021. Để thúc đẩy tài chính số, KBank sẽ hỗ trợ các nhà bán lẻ, doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ không chỉ trong kinh doanh truyền thống mà còn về mặt kinh doanh số.
Việc áp dụng công nghệ mới trên nền tảng đám mây đang hỗ trợ ngân hàng và các tổ chức tài chính tạo ra các sản phẩm mang tính cá nhân hoá, từ đó nâng cao trải nghiệm khách hàng một cách toàn diện và tăng trưởng mảng kinh doanh số.
VNPT, Tập đoàn Bảo Việt và Ngân hàng Vietinbank hợp tác nhằm xây dựng hệ sinh thái tài chính - bảo hiểm số toàn diện, nâng cao trải nghiệm số cho khách hàng trên cơ sở phát huy thế mạnh hiện có của từng doanh nghiệp (DN).
Đổi mới và phát triển các sản phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng số và phát triển ngân hàng mở sẽ tạo sức bật cho ngành tài chính – ngân hàng tại Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế số hàng đầu trong khu vực ASEAN. Trong bối cảnh công nghệ mới ngày càng phát triển, chuyển đổi số (CĐS) được coi là động lực cho nền kinh tế phục hồi và bứt phá sau đại dịch.
Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng (NH), đặc biệt là dịch vụ NH bán lẻ ngày càng cao. Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ NH bán lẻ hiện đại trên nền tảng công nghệ số sẽ thúc đẩy thị trường NH bán lẻ phát triển hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy hệ sinh thái tài chính số.
Theo dự thảo Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của Bộ TT&TT, đến năm 2025 kinh tế số sẽ chiếm 20% GDP và năm 2030 sẽ chiếm 30% GDP. Như vậy, kinh tế số và trong đó thành phần quan trọng là tài chính số sẽ có cơ sở để ưu tiên phát triển.