Với tốc độ cực cao, độ trễ cực thấp, băng thông rộng và kết nối mật độ cực lớn, 5G là hạ tầng cốt lõi hỗ trợ toàn diện cho sự đổi mới và phát triển của thành phố thông minh trên tất cả các lĩnh vực, tác động tích cực vào công tác xây dựng và quản lý thành phố, tạo ra một môi trường sống tiện nghi, bền vững và an toàn hơn bao giờ hết.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, Thủ đô Hà Nội đang thực sự vươn mình nhờ công cuộc chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thời gian tới, Hà Nội đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của Thủ đô đạt 30% như Nghị quyết 18 của Thành uỷ đã đề ra.
Hà Nội đã và đang quyết tâm xây dựng mô hình thành phố thông minh. Thông qua triển khai Nghị quyết số 18-NQ/TU do Thành ủy Hà Nội ban hành ngày 30/12/2022 về chuyển đổi số, xây dựng TP. Hà Nội sẽ cơ bản trở thành thành phố thông minh, hiện đại, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh chuyển đổi số toàn cầu, Hà Nội đã đặt mục tiêu trở thành một thành phố thông minh, hiện đại và phát triển bền vững. Chiến lược phát triển bán dẫn cũng đang thúc đẩy Thành phố trở nên xanh hơn và thông minh hơn.
Hiện nay, hơn 50% dân số thế giới sống ở các thành phố và theo Ngân hàng Thế giới (WB), dân số đô thị toàn cầu sẽ tăng 1,5 lần vào năm 2045 - từ 4 tỷ lên 6 tỷ cư dân đô thị.
Theo các chuyên gia, việc ứng dụng công nghệ AI tại biên (Edge AI) giúp tháo gỡ bài toán về hạ tầng, chi phí, tốc độ trong việc triển khai camera trong thành phố thông minh (TPTM). Tuy nhiên, công nghệ này vẫn còn có những nhược điểm nhất định.
Chuyển đổi số (CĐS) đô thị là dùng công nghệ số để kiến tạo một môi trường sống mới thông minh hơn, hiệu quả hơn cho con người, cũng là mục tiêu hướng tới của Chính phủ số. Điều này chỉ đạt được khi dữ liệu số được tạo lập và khai thác một cách hiệu quả.
Dữ liệu và khai thác hiệu quả dữ liệu là cốt lõi quá trình xây dựng Thành phố thông minh/đô thị thông minh (TPTM/ĐTTM). Hoạt động này cũng góp phần tạo nên một chính quyền số thông minh hơn, quản trị đô thị một cách hiệu quả và bền vững.
Quản lý chất thải là một phần thiết yếu để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, đặc biệt là rác thải nhựa. Việc đảm bảo thu gom và xử lý chất thải hiệu quả để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và khả năng sống nói chung là vấn đề vô cùng quan trọng của các quốc gia.
Hướng dẫn về đô thị thông minh (ĐTTM) bền vững do Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) ban hành cung cấp cho các lãnh đạo thành phố những hướng dẫn thiết thực về cách lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các sáng kiến ĐTTM bền vững.
Các hạng mục hợp tác giữa hai bên bao gồm thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong chiếu sáng công cộng và giới thiệu các giải pháp đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong nông nghiệp công nghệ cao, thành phố thông minh (TPTM), nhà máy thông minh.
Để đối phó với tác động của đại dịch COVID-19, bên cạnh việc thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường sản xuất và xuất khẩu, Trung Quốc cũng đẩy nhanh triển khai các dự án xây dựng “cơ sở hạ tầng mới” nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo [1].