thiên nhiên

  • Cần thay đổi thói quen tiêu dùng "xanh" để hạn chế ô nhiễm đại dương
    Đại diện Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng cần có trách nhiệm hơn trong việc kinh doanh, tiêu dùng “xanh” đối với các sản phẩm nhựa để hạn chế ô nhiễm đại dương, đặc biệt là trên khu vực biển Đông.
  • Đặc sắc các tác phẩm văn học kỳ ảo thời kỳ 1930 - 1945
    Những tác phẩm văn học kỳ ảo khiến cho con người ta thêm trân trọng thế giới thiên nhiên kỳ bí, nhất là trong thời điểm môi trường và hệ sinh thái của con người đang bị đe dọa như hiện nay
  • Trao giải báo chí viết về giảm ô nhiễm nhựa đại dương lần thứ 2
    Vượt qua hơn 310 tác phẩm báo chí của 70 tác giả gửi tham dự Giải báo chí về "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương" lần thứ 2, phóng sự "Cuộc chiến rác thải nhựa" của nhóm tác giả Đỗ Thị Hòa - Phạm Ngọc Phức (VTV24) đã xuất sắc giành giải nhất của chương trình.
  • Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển
    Trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045…Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường (BVMT) biển.
  • "Xanh hóa" khu công nghiệp: Giải pháp phát triển kinh tế bền vững
    Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu và xây dựng môi trường xanh được coi như một phần của phát triển kinh tế bền vững. Tại Hội nghị Thượng đỉnh về biển đổi khí hậu (COP26) vừa qua tại Glasgow (Anh), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra mục tiêu Việt Nam đạt được mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Để thực hiện được thì việc xây dựng các khu công nghiệp (KCN) sinh thái chính là giải pháp mang lại hiệu quả trong thúc đẩy tăng trưởng bền vững, khắc phục những bất cập về lãng phí tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
  • Combo du lịch + bảo vệ sinh thái biển: Một cách làm đáng ghi nhận
    Là một trong những quốc gia có đường bờ biển dài trên thế giới với hơn 3.200km, kinh tế du lịch là một trong những ngành có tiềm năng phát triển, mang lại nguồn thu nhập lớn cho Việt Nam. Tuy nhiên, một vấn đề rất đáng quan tâm khác đó là đại dương hiện đang bị đe dọa bởi tác động của nhiều yếu tố, trong đó có tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.
  • Ứng dụng công nghệ và nguồn lực cộng đồng để giảm thiểu thảm họa
    Các công nghệ mới nổi đang ngày càng được sử dụng nhiều để phát hiện và cảnh báo sớm các thảm hoạ thiên nhiên, giúp các cơ quan chức năng lên phương án chuẩn bị và ứng phó với các trường hợp khẩn cấp, đồng thời bảo vệ các cộng đồng dễ bị tổn thương.
  • Công nghệ học sâu bảo vệ rạn san hô Bờ Đá Lớn
    Công nghệ máy tính học sâu (deep learning) mới hỗ trợ các nhà khoa học trên toàn cầu phân tích những hình ảnh thăm dò từ rạn san hô Bờ Đá Lớn.
  • Công nghệ số giúp giảm thiểu rủi ro động đất, sóng thần ở Indonesia
    Quản trị và cải thiện các dịch vụ công cơ bản đã đạt được những kết quả tích cực với sự trợ giúp của các công nghệ số. Không chỉ vậy, ở Indonesia, các nền tảng và giải pháp số còn giúp ích rất nhiều cho việc ứng phó với những thảm họa thiên nhiên.
  • 
"Cá trong chuông": Hạnh phúc là một hành trình, không phải là đích đến
    "Cá trong chuông" của tác giả Hàn Quốc Jeong Ho Seung kể về con cá nằm trong chiếc chuông gió ở chùa Unjusa mới quyết tâm đi tìm hạnh phúc.
  • Ứng phó và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở khu vực ASEAN
    Trong bối cảnh những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày một gia tăng và diễn biến bất thường hơn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tất cả các nước thành viên trong khu vực ASEAN cần phải cam kết đẩy mạnh hợp tác hơn nữa đối với việc ứng phó và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
  • “Chia sẻ ý tưởng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí nhằm nâng cao năng lực và trình độ nhà báo trong thời đại chuyển đổi số”
    Đó là Tọa đàm do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức sáng 8/7, tại Hà Nội, nhiều ý kiến, thảo luận xoay quanh những vấn đề quan trọng trong bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ báo chí như: đề xuất những kỹ năng cần thiết cho phóng viên, biên tập viên và hình thức, phương thức tổ chức các khóa bồi dưỡng; mời sự tham gia của chuyên gia nước ngoài...
  • Học sinh Hà Nội tiếp tục đạt giải Nhất thi viết thư UPU 2022 tại Việt Nam
    Bức thư với thông điệp ý nghĩa của em Nguyễn Bình Nguyên, lớp 9A1, trường THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, TP. Hà Nội đã đoạt giải Nhất quốc gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 51 (2022) tại Việt Nam.
  • Bức thư giải Nhất UPU 51 với thông điệp âm nhạc có “quyền lực mềm”
    Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 51 (năm 2022) do Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) tổ chức với chủ đề: "Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu (Tiếng Anh: Write a letter to someone influential explaining why and how they should take action on the climate crisis).
  • Dòng sách môi trường cần phát triển cả chất và lượng
    Để giáo dục về môi trường không trở nên quá lớn lao và xa vời với trẻ em, cần lắng nghe và tâm sự để hiểu hơn những suy nghĩ, góc nhìn của trẻ. Từ đó, có thể gắn kết trẻ với thiên nhiên và môi trường.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO