“Mạng 5G chính là một nền tảng số thuận lợi, giúp thúc đẩy đổi mới, phát triển nhiều ngành, lĩnh vực và mang lại nhiều trải nghiệm cho đối tượng người dùng...”
Giống như nhiều quốc gia khác, Montenegro đã trải qua các thời điểm giãn cách xã hội trong hơn 1,5 năm qua do Covid-19, theo đó, nhiều hoạt động kinh tế và xã hội chủ yếu được chuyển lên môi trường trực tuyến.
Công nghệ luôn là con dao hai lưỡi. Việc sử dụng công nghệ một cách có ý thức, hướng tới một mục tiêu tích cực và có trọng tâm có thể mang lại lợi ích to lớn. Ngược lại, nếu sử dụng liên tục không có mục đích, sẽ không mang lại điều gì tốt đẹp.
Dữ liệu mở là ý tưởng cho rằng dữ liệu nhất định phải được tự do có sẵn cho tất cả mọi người sử dụng và khai thác như họ muốn, mà không hạn chế bởi bản quyền, bằng sáng chế hoặc các cơ chế kiểm soát khác.
Thế giới đang ngày càng được số hoá mạnh mẽ, sâu rộng, đặc biệt là trong bối cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hiện nay. Cũng như các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam quyết không bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng số này mang lại, không để ai bị bỏ lại phía sau. Với xu thế và quyết tâm đó, dù muốn hay không, dù nhanh hay chậm mỗi công dân đều phải sống, làm việc trong môi trường kĩ thuật số, trong một thế giới kết nối mạng.
Dịch bệnh Covid-19 vừa qua đã cho thấy những tiện ích mà phương thức học và dạy học trực tuyến mang lại. Nó cũng cho thấy để phát triển hoàn thiện lĩnh vực này không thể dựa vào một số giải pháp đơn lẻ, mà cần xây dựng một hệ sinh thái giáo dục thông minh dựa trên các công nghệ 4.0.
Chúng ta đang tiến tới một xã hội dựa trên các hệ thống hoàn toàn tự động và quản lý từ xa. Sự phát triển nhanh chóng của các ứng dụng mới nổi như AI (Artificial Intelligence: trí tuệ nhân tạo), truyền thông 3D (3D media) và IoE (Internet of everything: Internert mọi thứ) đòi hỏi khối lượng lưu lượng rất lớn.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam đã đặt ra mục tiêu phát triển các nền tảng số “Make in VietNam” như là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí và tăng hiệu quả.
Malaysia sẽ đầu tư lớn cho các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 như viễn thông thế hệ mới để mang lại các cơ hội cho đất nước và người dân.
Bước tiếp theo của công nghệ y tế (Healthcare Technology) sẽ là công nghệ sức khoẻ thông minh (Smart Health Technology) mà ứng dụng của nó chắc chắn sẽ là giai đoạn kế tiếp của lộ trình y tế thông minh (Smart Healthcare). Tuy những công nghệ này vẫn còn ở giai đoạn ban đầu, nhưng các chuyên gia cho rằng những công nghệ sức khỏe thông minh có nhiều tiềm năng và sẽ trở nên phổ biến trong tương lai gần, nhất là khi các nghiên cứu và phát triển sẽ đảm bảo được tính chính xác của dữ liệu.
Chuyển đổi số: Mặc dù có nhiều cách diễn giải khác nhau, có thể định nghĩa ngắn gọn: “Chuyển đổi số là quá trình con người thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi cách sống và cách làm việc với các công nghệ số”.
Những cải tiến trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe có thể đến từ thung lũng Silicon. Trong tương lai, lợi ích mà thiết bị đeo trên người mang lại sẽ giúp con người sống khỏe hơn nhưng còn thực tế hiện nay thì sao?