Theo các chuyên gia, cần có giải pháp kết nối các nhà nghiên cứu và các cơ quan truyền thông, báo chí, nhằm hỗ trợ và thúc đẩy công tác truyền thông về an toàn thực phẩm hiệu quả hơn, đáp ứng được những nhu cầu thông tin của công chúng.
Để tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm và nâng cao nhận thức, kiến thức của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm (ATTP), mới đây Ban Chỉ đạo liên ngành về ATTP tỉnh Lai Châu đã tổ chức Hội nghị triển khai tháng hành động vì ATTP năm 2021.
An toàn thực phẩm (ATTP) có tầm quan trọng sống còn đối với sức khỏe, hạnh phúc của từng người dân, giống nòi dân tộc và sự phát triển đất nước ta; trở thành thách thức an ninh phi truyền thống. Nhằm tuyên tuyền nâng cao nhận thức của người dân về vệ sinh ATTP, mới đây báo Điện tử Đảng cộng sản đã tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến “Chung tay hành động vì an toàn thực phẩm”.
Trước tình hình nhiều dấu hiệu, hành vi quảng cáo, buôn bán thực phẩm không rõ ràng, sai sự thật, thổi phồng công dụng... trên thị trường, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế mới đây đã có những khuyến cáo cụ thể với người tiêu dùng.
Ban chỉ đạo liên ngành về Vệ sinh An toàn thực phẩm tỉnh Lạng Sơn mới ban hành Kế hoạch số 50/KH-BCĐ, ngày 16/4/2021 về kiểm tra, giám sát hoạt động Ban chỉ đạo liên ngành về Vệ sinh An toàn thực phẩm các huyện, thành phố năm 2021.
Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Quảng Ninh phải chịu trách nhiệm chủ trì thực hiện theo Kế hoạch mới ban hành của tỉnh Quảng Ninh về đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản.
UBND tỉnh Bình Dương mới ban hành Văn bản số 1411/UBND-VX về tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh. Trong đó, nhấn mạnh cần xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng, không đảm bảo ATTP.
Mới đây, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vicopro) đã phối hợp với Dự án Bảo vệ Người tiêu dùng ASEAN (PROTECT), Tổ chức Hợp tác Phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo “Nâng cao kiến thức an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam”.
Ứng dụng tối đa hệ thống CNTT; công khai minh bạch thông tin, kết nối chia sẻ thông tin; áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng để giảm tỷ lệ kiểm tra là những điểm nổi bật tại dự thảo Nghị định quy định kiểm tra Nhà nước về chất lượng, kiểm tra Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa nhập khẩu.
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Kế hoạch hành động Phát triển và Quảng bá thương hiệu “Đà Lạt – kết tinh kỳ diệu từ đất lành” giai đoạn 2021-2025 đối với 04 nhóm sản phẩm gồm rau, hoa, cà phê Arabica và du lịch canh nông.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Quảng Ninh mới gửi văn bản tới Phòng GD&ĐT các huyện, thị xã, thành phố; các trường Trung học phổ thông và các cơ sở giáo dục thường xuyên về việc triển khai “Tháng hành động vì An toàn thực phẩm” năm 2021.
Mới đây, Ban Chỉ đạo liên ngành về An toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Kế hoạch số 03/KH-BCĐLNATTP về triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2021 diễn ra từ ngày 15/4 - 15/5.
Để tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm và nâng cao nhận thức, kiến thức của người tiêu dùng trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình bình thường mới, mới đây, Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh ATTP tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2021 với chủ đề: “Đảm bảo ATTP, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới”.
Dự án "An toàn thực phẩm vì sự phát triển" Safe Food Growth (SAFEGRO) do Chính phủ Canada tài trợ không hoàn lại, với nguồn kinh phí 15,3 triệu Đô la Canada (khoảng 280 tỷ đồng), được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) triển khai từ năm 2020 đến 2025 nhằm nâng cao tính an toàn thực phẩm (ATTP) cho Việt Nam.
Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực nâng cao nhận thức cộng đồng về đảm bảo an toàn thực phẩm cũng như tìm giải pháp nhằm phát triển thị trường này một cách hiệu quả nhất.