Tại Cà Mau, việc kết hợp chuyển đổi số (CĐS) và tiêu thụ sản phẩm OCOP đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Công nghệ thông tin (CNTT) nói chung và số hóa nói riêng có thể giúp cho doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất liên kết với người tiêu dùng một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian cho sản xuất và tiêu thụ hiệu quả.
Việc liên kết tiêu thụ nông sản trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), trong đó có sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần tạo ra những kênh phân phối mới, hiện đại, đồng thời định vị đúng giá trị thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị nông sản của TP. Hà Nội.
Ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai đã và đang đẩy mạnh dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản trên địa bàn. Hệ thống hỗ trợ xúc tiến thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần quảng bá, tiêu thụ các sản phẩm, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh và lợi thế sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Lào Cai.
Không chỉ nỗ lực kết nối và tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, Bộ Công Thương tích cực lồng ghép các chương trình bình ổn thị trường của các địa phương vào các hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản.
Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, sự phục hồi của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của các doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ các Nghị quyết của Chính phủ về chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế. Góp phần đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững ổn định nền kinh tế.
Giờ đây, việc tiết kiệm năng lượng chính là một chủ đề quan trọng, cần được quan tâm thường xuyên vì nó không chỉ giúp tài nguyên trái đất được bảo tồn bền vững, xanh, sạch mà còn giúp tiết giảm chi phí đầu tư và vận hành, bảo vệ môi trường, nhất là trong quá trình xây dựng, vận hành các khu đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM).
Trong thời gian qua, bưu điện các tỉnh, thành phố đã tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông, kết hợp với các sở ban ngành địa phương triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP nhằm nâng tầm giá trị chất lượng nông sản, thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các tỉnh/thành phố.
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart đã ký thỏa thuận hợp tác với các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nhãn và hàng hóa của tỉnh trên sàn TMĐT Postmart với mục tiêu tiêu thụ ít nhất 550 tấn nhãn.
Những nền tảng mới trên giúp kéo dài tuổi thọ pin, mang lại trải nghiệm người dùng cao cấp, thiết kế được cải tiến và kiểu dáng đẹp mắt cho ngành công nghiệp phân khúc thiết bị đeo đang phát triển.
Theo Cơ quan giao thông vận tải và đường bộ (RTA) Dubai, việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ thông minh đã giúp giảm 5% mức tiêu thụ nhiên liệu trên xe buýt công cộng của Dubai, đồng thời cắt giảm 34 tấn khí thải carbon.
Đặc sản vải thiều và các nông sản của tỉnh Bắc Giang mùa vụ 2022 sẽ được các bộ, ngành, doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Là một công ty sử dụng nhiều năng lượng, Google đặt ra các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng nhằm loại bỏ lượng khí thải carbon và vận hành các trung tâm dữ liệu (TTDL) bằng nguồn năng lượng không carbon.
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã cho thấy lợi thế rất lớn cho việc tiêu thụ nông sản, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh và hậu đại dịch. Qua 6 tháng triển khai Kế hoạch 1034 của Bộ TT&TT về đưa hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) lên sàn TMĐT, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả tích cực.
Truy xuất nguồn gốc là giải pháp thúc đẩy việc tiêu thụ nông sản của bà con nông dân bằng các nền tảng số, tích hợp giá trị, tạo sự thuận lợi cho người nông dân, hợp tác xã, người tiêu dùng.
Bắc Giang đang nỗ lực chủ động các phương án tiêu thụ, xuất khẩu vụ vải thiều năm 2022, trong đó ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ số, đưa vải lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) và đặc biệt phấn đấu đưa vải thiều thành một sản phẩm đạt 5 sao cấp quốc gia….