Trong bối cảnh số hóa ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực đời sống. Tuy nhiên, đi kèm với những lợi ích to lớn là những thách thức không nhỏ đến từ an ninh mạng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ngày 12/4/2022 đã ký ban hành Nghị định số 25/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chính. Nghị định số 25/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/6/2022.
Những năm gần đây, các trang thông tin điện tử (TTĐT) tổng hợp, cùng với hệ thống báo điện tử, trang TTĐT nội bộ, trang thông tin điện tử cá nhân... và các dạng thông tin khác trên Internet đã góp phần làm cho nguồn thông tin trên nền tảng mạng phong phú, đa dạng hơn bao giờ hết.
Trong khi vấn đề báo hóa tạp chí, trang thông tin điện tử tổng hợp (TTĐT-TH), trang mạng xã hội (MXH) gây nhiều bức xúc, thì việc xử lý hiện tượng này lại gặp nhiều khó khăn.
Theo đại diện Sở TT&TT Đà Nẵng, xu thế kết nối số và sự phổ cập của thiết bị, công nghệ số đã làm tăng nguy cơ, rủi ro về an toàn thông tin (ATTT). Như tại TP. Đà Nẵng, tính đến cuối tháng 11/2021, đã phát hiện và ngăn chặn kịp thời 21.955 lượt tấn công.
Thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, thời gian qua, ngành Công an đã và đang nỗ lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong việc giảm tải tối đa các thủ tục hành công, hoàn thiện hoạt động quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự của lực lượng Công an nhân dân.
Vài năm gần đây, một số cơ quan báo chí đưa vào trang thông tin điện tử của mình ứng dụng đọc bài báo “thông minh”. Ứng dụng này dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo để đọc bài báo dạng văn bản theo các tùy chọn của công chúng như: chọn người đọc là nam hoặc nữ, chọn giọng đọc miền Nam hay miền Bắc... và đọc rất tự nhiên chứ không như... máy.
Từ việc triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển KTXH và đảm bảo an ninh trật tự giai đoạn 2019-2025", một số mô hình hay, có hiệu quả cao trong ứng dụng CNTT để hỗ trợ, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến đường lối chính sách, pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số đã xuất hiện ở Phú Thọ.
Đến nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long cơ bản đã được khống chế. Trong đó có sự đóng góp tích cực của công tác tuyên tuyên truyền, ứng dụng công nghệ thông tin trong hàng loạt các nền tảng như: cài đặt các ứng dụng khai báo
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành văn bản số 6521/UBND-KSTTHC yêu cầu các sở, ban, ngành, các cơ quan ngành dọc cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác tuyên truyền cải cách hành chính (CCHC).
Theo Báo cáo phân tích kết quả Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) và Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Cao Bằng năm 2020 mới ban hành, đã cho thấy nhiều kết quả tích cực trong cải cách hành chính nói chung và một số chỉ số được cải thiện nói riêng.
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), nhiều dịch vụ như: thực hiện thủ tục hành chính, khám chữa bệnh, thanh toán bảo hiểm y tế, hoạt động thương mại điện tử trên sàn giao dịch điện tử... trở nên thuận lợi và giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại Kon Tum hưởng lợi.
Sau 3 năm triển khai Đề án "Đổi mới, tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) giai đoạn 2017-2021", công tác này ở Lai Châu đã đạt được hiệu quả cao.