Trong môi trường truyền thông số, nhà báo phải biết làm chủ công nghệ và biết khai thác, sử dụng linh hoạt các thiết bị thông minh, đồng thời luôn phải có tư duy, suy nghĩ đa phương tiện.
Bảo vệ bản quyền báo chí là điều kiện tiên quyết để bảo vệ nguồn tài chính của cơ quan báo chí cũng như thực thi hiệu quả các mô hình kinh doanh nội dung số, góp phần giải bài toán về kinh tế báo chí truyền thông hiện nay.
Với sự phối hợp chặt chẽ giữa Huawei Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA), chương trình “Hạt giống cho Tương lai - Seeds for the Future” đã triển khai thành công mùa thứ 8.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long mới ký ban hành văn bản số 2393/BTTTT-Ttra gửi Chủ tịch UBND và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và UBND về việc duy trì, thành lập Thanh tra Sở TT&TT.
Đồng hành cùng Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng Sông Hồng 2023, bên cạnh việc cung cấp hạ tầng viễn thông đảm bảo chất lượng, Tập đoàn VNPT đã mang đến hàng loạt những sản phẩm công nghệ tiên tiến hàng đầu.
Để rút ngắn khoảng cách bất bình đẳng về kiến thức liên quan đến chính sách, cần tạo thêm những không gian tích cực để thu hút nhu cầu tìm hiểu về chính sách của người dân.
Báo chí cách mạng là phương tiện hữu hiệu để tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách và pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Đồng thời, báo chí cách mạng cũng là công cụ sắc bén để đấu tranh vạch rõ âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù để bảo vệ cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách của Chính phủ và Nhà nước.
Mặc dù xác định các cơ quan báo chí cần phải chuyển đổi số (CĐS) ngay lập tức, tuy nhiên, theo các chuyên gia, khó khăn nhất vẫn là việc đầu tư và bắt đầu như thế nào. Để làm được điều này, các cơ quan báo chí cần kết hợp với các doanh nghiệp để cùng cộng sinh trong hệ sinh thái số, bởi vì nội dung là hàng hoá quan trọng nhất của hạ tầng số.
Liên minh Blockchain Việt Nam thuộc Hội truyền thông số Việt Nam (VDCA) ra đời đánh dấu lần đầu tiên một liên minh về blockchain được thành lập và hoạt động chính thức tại Việt Nam.
Việc số hóa ngành truyền thông được thúc đẩy bởi sự thay đổi hành vi và kỳ vọng của người tiêu dùng. Từ thực tế đó, các công ty truyền thông cũng đang trải qua quá trình chuyển đổi từ các phương pháp công nghiệp truyền thống sang các nền tảng số mới nhằm thích nghi với bối cảnh mới.
Bối cảnh báo chí truyền thông thế giới đang thay đổi cực kỳ nhanh chóng, cả về công nghệ truyền thông và nội dung của nó. Với sự phát triển nhanh chóng của Internet, đặc biệt sau năm 2000, nhiều thông tin "miễn phí" và quảng cáo được phân loại đã được đông đảo người dân trên toàn thế giới tiếp cận. Internet trở thành khởi nguồn của cuộc cách mạng báo chí kỹ thuật số.
Với mong muốn thúc đẩy chính sách quản lý dịch vụ Internet và thông tin trên mạng được được xây dựng dựa trên hài hòa lợi ích kinh tế, an toàn thông tin quốc gia, cộng đồng, ngày 17/2, Hiệp hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) cùng với Liên minh Internet châu Á (AIC) đồng tổ chức toạ đàm xây dựng chính sách quản lý dịch vụ trên Internet thúc đẩy phát triển kinh tế số tại Việt Nam.
Cách mạng công nghiệp lần 4 với công cuộc chuyển đổi số (CĐS) đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực hoạt động, trong đó có hoạt động xuất bản. Đặc biệt là khi những thách thức bất ngờ của dịch bệnh COVID-19 đã khiến cho hoạt động xuất bản cần phải nhanh chóng CĐS để phát triển.
Sáng 16/12, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Thông tin-Phát thanh truyền hình Ấn Độ ký Ý định thư về hợp tác quản lý truyền thông số, thông tin điện tử giữa hai nước.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đòi hỏi ngành gỗ sẽ phải tìm hướng đi mới trong đó có chuyển đổi số. Tuy nhiên, đến nay chuyển đổi số ngành gỗ chưa tích cực, doanh nghiệp vẫn “dè dặt” trong triển khai, thực hiện. So với các nước đang phát triển như Đức, Trung Quốc, Ba Lan… Việt Nam vẫn đang ở phía sau khá nhiều.