Trước nhu cầu cấp thiết về công cụ đo tốc độ mạng tin cậy tại Việt Nam, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã phát triển và cung cấp ứng dụng i-Speed miễn phí cho cộng đồng. i-Speed hỗ trợ người dùng chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet của mình một cách thuận tiện, chính xác.
Trongnămtiếptheo,Twitterđãmởrộngsốlượngnộidungcósẵn quacáccuộcgọinhỡ,bổsungthêmnhiềunhânvậtnổitiếngvàchính trịgiaẤnĐộvàodanhsáchcủamình.Tuynhiên,vàocuốinăm2016, chỉhơnmộtnămrưỡisauthươngvụ,hướngđiđãthayđổiđểtập trungvàosảnphẩmcốtlõi.ZipDialđóngcửa."Mộttrongnhữngđiều cuốicùngtôilàmlàsathảitấtcảnhữngngườithuộcZipDial",Wagoner, lúcđólàgiámđốccấpcaovềtăngtrưởngcủaTwitterchobiết.
ĐộngtháinàyđãchấmdứthoạtđộngcủaZipDial.Đếnnăm2016, côngnghệởẤnĐộđãthayđổichóngmặt.Đặcbiệtkhihãngviễnthông RelianceJiocủaMukeshAmbani,ngườigiàunhấtẤnĐộ,chínhthức thànhlập,hứahẹnvềInternet4GgiárẻchotấtcảngườidânẤnĐộ.
Giá cước dữ liệu của Jio lúc mới ra mắt quá bèo bọt - khách hàng mới được cung cấp bốn GB dữ liệu miễn phí mỗi ngày. Hàng dài người xếp hàng dài bên ngoài cửa hàng của Jio để đăng ký. Thẻ SIM Jio được bán trên thị trường chợ đen. Các đối thủ cạnh tranh hoảng sợ và giảm giá cước để duy trì khả năng cạnh tranh. Vào cuối cuộc chiến giá cả sau đó, giá của một GB dữ liệu đã giảm từ khoảng 226 rupee vào năm 2015 và 76 rupee vào năm 2016 xuống còn 19 rupee và vẫn đang có xu hướng giảm.
Thời đại dữ liệu di động "đến nhanh hơn nhiều so với dự đoán, nhờ vào Jio", Wagoner nói. "Ambani đã đưa mọi người dùng ZipDial trực tuyến",chính thức đặt dấu chấm cho một thời huy hoàng của cuộc gọi nhỡ.
MộtphầnlớnthànhcôngcủaZipDialđếntừthựctếlàtrongquá trìnhhoạtđộng,ZipDialđãcóthểthíchứngnhanhchóngvớibối cảnhcôngnghệthayđổiliêntụccủaẤnĐộ."Làmộtngườisánglập, bạnphảitìmrasựcânbằngchiếnlượcgiữanhữnggìkháchhàngcần nhưngđồngthờicũngphảicầnđổimớichotươnglai",Wagonernói. "Chúngtôiluônsẵnsàngđổimớivàđápứngcácđộnglựccủathịtrường". CuộcgọinhỡđãbắtđầunhưmộtsựthaythếchoInternetvàsauđó trởthànhcầunốichoInternet,khingườiẤnĐộdầntrựctuyến,cho đếnkhiảnhhưởngsâusắccủaJiokhiếnvaitròcủacuộcgọinhỡtrở nênkhôngcầnthiết.
Khinhìnlại,Wagonernói,ZipDiallàmộtcáchđểthuhẹp"khoảng cáchtừngoạituyếnđếntrựctuyến"tồntạigiữangườitiêudùngvới cácdịchvụvàsảnphẩmtrựctuyếnởẤnĐộ.Wagonernóirằngđó làmộtlỗhổngvẫntồntạichođếnngàynay,nhưngvớinhucầuthay đổi,nóđangđượcgiảiquyếttheomộtcáchkhác:thôngquacáchệ thốngthanhtoánkỹthuậtsố.
Đếnnăm2022,dựkiếnsẽcó820triệuđiệnthoạithôngminhở ẤnĐộ.MứcsửdụngdữliệuhàngthángtrungbìnhcủangườiẤnĐộ đãtăngtừ4,13GBlên7,69GBmỗitháng,mộttrongnhữngmứccao nhấttrênthếgiới."Nhữngngàybậnrộnvớicuộcgọinhỡđãkếtthúc", PraveenKumar,ngườigiáoviênđãmuachiếcđiệnthoạidiđộngđầu tiênvàonăm2003,nói QoE và công cụ đo tốc độ mạng không còn xa lạ với người dùng Internet thời công nghệ số.
Trước xu hướng phát triển của Internet và công nghệ mạng, QoS (Quality of Service) không còn là yếu tố duy nhất tác động đến cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Việc đo lường thông qua chất lượng trải nghiệm thực tế của người dùng (Quality of Experience – QoE) ngày càng đóng vai trò quan trọng và được sử dụng rộng rãi. Theo các tài liệu của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), QoE là khả năng chấp nhận tổng thể của một ứng dụng/dịch vụ, theo nhận thức chủ quan của người dùng cuối và có thể bị ảnh hưởng bởi kỳ vọng của người dùng và bối cảnh ¹.
Đơn giản hơn, QoE có thể hiểu là thước đo mức độ hài lòng về trải nghiệm của người dùng với một dịch vụ. Do có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng trải nghiệm dịch vụ của người dùng (yếu tố con người, hạ tầng và bối cảnh), các nhà nghiên cứu đã xây dựng bộ chỉ số đánh giá QoE.
Trong đó, tốc độ truy cập Internet (thuộc yếu tố hạ tầng) được sử dụng phổ biến và dễ dàng đánh giá thông qua các tham số: tốc độ tải xuống (Download), tốc độ tải lên (Upload) và độ trễ (Ping, Ji¦er). Nhiều quốc gia trên thế giới đã cung cấp ứng dụng đo kiểm tốc độ truy cập Internet cài trên thiết bị di động hoặc trên nền web (web-based).
Tuy không thể hoàn toàn dựa vào kết quả đo tốc độ truy cập Internet để đánh giá chất lượng dịch vụ Internet của doanh nghiệp, người dùng có thể tham chiếu kết quả đo này để lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phù hợp. Vì vậy, QoE có khả năng tác động đến doanh thu, sức cạnh tranh của nhà cung cấp dịch vụ và lòng trung thành của người sử dụng. Một số nhà cung cấp nội dung lớn như Net³ix, YouTube, Google,… đã công bố bảng xếp hạng QoE theo quốc gia và bảng xếp hạng theo ISP ở mỗi quốc gia làm nguồn thông tin tham khảo cho cộng đồng. Tại Việt Nam, với mục tiêu lấy người dùng làm trung tâm và bắt nhịp với xu hướng quốc tế, VNNIC đã phối hợp cùng Cục Viễn Thông thực hiện các hoạt động nghiên cứu, xây dựng ứng dụng i-Speed đo tốc độ truy cập Internet của người dùng tại Việt Nam. Đây cũng là tiền đề để các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, cách thức quản lý QoE nhằm bổ trợ cho QoS tại Việt Nam.
i-Speed - Trung thực, chính xác, vì quyền lợi người dùng
Ứng dụng i-Speed (tên đầy đủ là i-Speed by VNNIC) được phát triển từ hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam cung cấp trên giao diện Web (web-based) (tại địa chỉ h¦ps://speedtest.vn hoặc h¦ps://i-speed.vn). Hệ thống được VNNIC – cơ quan thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng trên mã nguồn mở và là hệ thống đo độc lập với mạng các của doanh nghiệp, đảm bảo phản ánh chính xác, khách quan về tốc độ truy cập Internet của người dùng tại Việt Nam. Tới thời điểm hiện tại, hệ thống đã triển khai gần 30 điểm đo trên toàn quốc, đặt tại 03 điểm kết nối của Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) và mạng của các ISP lớn tại Việt Nam.
Ứng dụng i-Speed được ra mắt chính thức vào ngày 02/4/2021, hỗ trợ trên hai hệ điều hành phổ biến nhất là iOS và Adroid nhằm đem đến sự thuận tiện cho người dùng. Người dùng có thể đối chiếu kết quả đo với hợp đồng, cam kết của nhà cung cấp dịch vụ để chủ động đảm bảo quyền lợi của mình; hoặc đánh giá tốc độ truy cập Internet của gói cước hiện tại liệu có đảm bảo sử dụng tốt các dịch vụ Internet chất lượng cao.
Ngoài các thông số phản ánh tốc độ truy cập Internet, ứng dụng i-Speed cho phép người dùng xem được thông tin chi tiết mẫu đo (tên thiết bị, tên nhà mạng, loại kết nối (wif i/3G/4G/5G), điểm đo, vị trí thực hiện đo, phiên bản địa chỉ IP kết nối (IPv4/IPv6) và lịch sử đo trên thiết bị) để có thể dễ dàng chia sẻ thông tin, phản ánh với kỹ thuật viên nhà mạng trong trường hợp gặp vấn đề về kết nối Internet.
Người dùng có thể thực hiện đo nhiều lần và lựa chọn các điểm đo khác nhau trên i-Speed. VNNIC khuyến khích người dùng thực hiện đo trên cả ba điểm: điểm đo tại VNIX (điểm đo đảm bảo kết quả khách quan nhất do VNIX là hệ thống trung lập và kết nối tới tất cả các nhà mạng trong hệ thống); điểm đo tại nhà mạng đang cung cấp dịch vụ (điểm đo có thể đạt tốc độ mạng cao nhất) và điểm đo tại doanh nghiệp có vị trí gần với người dùng nhất (điểm đo này giúp kiểm tra tốc độ truy cập Internet của nhà mạng đang sử dụng qua các doanh nghiệp khác).
"Bức tranh" Internet Việt Nam qua "lăng kính" i-Speed
Theo chia sẻ của ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc VNNIC, việc phát triển ứng dụng i-Speed và công bố thống kê tốc độ truy cập Internet một cách trung thực, khách quan đã góp phần hoàn thiện "bức tranh" thống kê đa chiều về Internet Việt Nam và thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ Internet trong nước phát triển bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh.
Theo thống kê từ hệ thống trong quý 1 năm 2021, tốc độ trung bình Download và Upload mạng di động
thu được từ người dùng là 40,47Mbps và 25,73Mbps; tốc độ trung bình Download và Upload mạng băng rộng cố định là 57,60Mbps và 47,40Mbps. Có thể thấy, tốc độ truy cập Internet Việt Nam đảm bảo sử dụng tốt các dịch vụ đào tạo, khám chữa bệnh trực tuyến và các dịch vụ giải trí chất lượng cao như Video Ultra HD (4K),…
Ứng dụng i-Speed còn hỗ trợ đo kết quả truy cập mạng Internet IPv6. Đây là tính năng mà các hệ thống quốc tế tại Việt Nam chưa hỗ trợ. Tổng số mẫu mà hệ thống thu được từ thiết bị đầu cuối sử dụng Internet IPv6 đạt khoảng 45% số mẫu IPv4. Tỉ lệ này hoàn toàn tương đồng với các số liệu thống kê từ các tổ chức quốc tế như Trung tâm thông tin mạng châu Á – Thái Bình Dương, khẳng định độ chính xác và tin cậy cao của ứng dụng i-Speed.
VNNIC sẽ công bố dữ liệu về tốc độ truy cập Internet, IPv6 của người dùng theo nhà cung cấp dịch vụ và theo tỉnh, thành phố tại Việt Nam để doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần tăng chỉ số Internet tại địa phương. Theo kế hoạch đặt ra trong Chương trình IPv6 for Gov, Việt Nam đặt mục tiêu nâng tỉ lệ triển khai IPv6 trên mạng Internet Việt Nam đến hơn 50% trong năm 2021.
i-Speed sẽ trở thành ứng dụng đo tốc độ truy cập Internet phổ biến tại Việt Nam, thay thế các hệ thống nước ngoài
Chỉ sau một tuần chính thức ra mắt, ứng dụng i-Speed đã được các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet và đông đảo người sử dụng ủng hộ, ghi nhận hơn 7.000 lượt tải ứng dụng. Số lượng mẫu đo trên hệ thống trong 7 ngày này cao tương đương với số lượng mẫu trong cả một Quý trước đó. Khởi đầu với 3 điểm đo tại VNIX, hiện i-Speed đã có 11 doanh nghiệp tham gia triển khai điểm đo trên hệ thống, bao gồm VNPT, Vie¦el, Vietnamobile, Mobifone, NetNam, HTC, FPT Telecom, CMC Telecom, SCTV, SPT và iNET. Trong đó, Vie¦el đã tích hợp i-Speed trên ứng dụng chăm sóc khách hàng của nhà mạng này, hỗ trợ người dùng đo tốc độ truy cập Internet một cách thuận tiện và chính xác.
Không chỉ chứng minh về chất lượng "Make in Vietnam", i-Speed đã đáp ứng được nhu cầu của người dùng Internet Việt Nam: hiểu và đánh giá được trải nghiệm Internet của mình. Đối với nhà cung cấp dịch vụ Internet, kết quả đo được từ i-Speed là minh chứng khách quan và tin cậy nhất để khẳng định chất lượng dịch vụ với người dùng; đồng thời, doanh nghiệp có thể theo dõi trải nghiệm khách hàng để chủ động cải thiện chất lượng dịch vụ nếu cần.
Với hy vọng phát triển i-Speed trở thành ứng dụng phổ biến và cung cấp số liệu chính xác hơn tới cộng đồng Việt Nam, VNNIC và Cục Viễn thông đặt mục tiêu triển khai được 50 điểm đo i-Speed trên cả nước trong năm 2021 và thu thập 1.000.000 mẫu đo/quý. Để thực hiện được mục tiêu này, VNNIC khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cung cấp điểm đo theo tiêu chuẩn chung, mở rộng mạng lưới điểm đo cho hệ thống; khuyến khích người dùng thường xuyên đo tốc độ mạng qua ứng dụng i-Speed. Số lượng mẫu đo trên hệ thống càng lớn thì kết quả thống kê càng khách quan. Với dữ liệu trên hệ thống, các cơ quan quản lý có thể tạo lập cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, thống kê, đánh giá chất lượng Internet Việt Nam, cũng như thúc đẩy cạnh tranh công bằng giữa các nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam.
i-Speed là một phần trong hệ sinh thái "tài nguyên số, hạ tầng số" của VNNIC, góp phần phát triển hệ sinh thái Internet Việt Nam. Trong thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet nâng cấp ứng dụng i-Speed, triển khai thêm các điểm đo và tăng cường kết nối VNIX, hướng tới mục tiêu chung là đảm bảo hoạt động mạng Internet Việt Nam an toàn, hiện đại, phục vụ chuyển đổi số quốc gia. Các thống kê về tốc độ kết nối mạng Internet của các ISP được công bố trên Website https://speedtest.vn hoặc https://i-speed.vn.
(Bài đăng ấn phẩm in trên Tạp chí TT&TT Số 4 tháng 4/2021)