Mới đây, Bộ Điện tử và Công nghệ thông tin (MeitY) của Ấn Độ đã công bố một sáng kiến đầy tham vọng, nhằm cách mạng hóa khả năng kết nối và nâng cao kỹ năng số tại các khu vực nông thôn trên toàn quốc.
Dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), Cộng đồng Vietnam Open Infrastructure (VietOpenInfra), Câu lạc bộ Điện toán đám mây (ĐTĐM) và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (VNCDC) sáng 27/8 đã phối hợp tổ chức sự kiện OpenInfra Days Vietnam 2022.
Các công nghệ mới nổi đang ngày càng được sử dụng nhiều để phát hiện và cảnh báo sớm các thảm hoạ thiên nhiên, giúp các cơ quan chức năng lên phương án chuẩn bị và ứng phó với các trường hợp khẩn cấp, đồng thời bảo vệ các cộng đồng dễ bị tổn thương.
Từ hai năm trước (2020), 2 đài truyền thanh (ĐTT) cơ sở ở Hải Dương được thí điểm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) một cách thiết thực và hiệu quả.
Trong thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cải cách hành chính (CCHC), xây dựng chính quyền điện tử, mở rộng cung ứng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) và đạt được nhiều thành quả. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân Thừa Thiên - Huế sử dụng DVCTT vẫn chưa tương xứng với tình hình thực tế.
Tại sự kiện VNNIC Internet Conference diễn ra mới đây, hơn 300 lãnh đạo, chuyên gia đến từ các tổ chức, doanh nghiệp (DN) đã thảo luận về tương lai của Internet Việt Nam. Một trong những định hướng lớn là phát triển hạ tầng mạng lõi Intenet Việt Nam, phát triển mạng Internet trong nước và đưa Việt Nam trở thành Trung tâm kết nối số của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng cục Thể dục thể thao (TDTT) đang xây dựng và hoàn thiện Đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong lĩnh vực TDTT”. Đề án nhằm góp phần xây dựng nền thể thao Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và hội nhập quốc tế; hỗ trợ người dân dễ dàng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ thể thao thông minh, tiện tích.
Xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM), tỉnh Bắc Giang xác định một trong các mục tiêu là nhằm cung cấp các dịch vụ công (DVC) chất lượng và kịp thời để nâng cao cuộc sống của người dân, tạo môi trường minh bạch, thu hút mạnh mẽ các dự án đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ứng dụng công nghệ ký số tài nguyên (RPKI) và chuyển đổi toàn diện IPv6 cho mạng Internet Việt Nam là hai giải pháp ưu tiên nhằm đảm bảo phát triển an toàn, bền vững cho hoạt động mạng, dịch vụ Internet Việt Nam.
Theo thống kê, khoảng 12.500 ngôi làng và khu vực trên toàn lãnh thổ Indonesia hiện chưa được kết nối Internet. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ ra một số bước có thể giúp thu hẹp khoảng cách số này.