Theo Thời báo Khmer (khmertimeskh), nhà mạng Metfone của Viettel tại Campuchia đã bắt tay vào thực hiện sứ mệnh đóng góp xây dựng xã hội số kết nối cho Campuchia với việc tạo ra nhiều sản phẩm và giải pháp công nghệ hơn.
Kaspersky vừa công bố báo cáo Quý II/2021 về mối đe dọa trên nền tảng di động trong khu vực Đông Nam Á, trong đó số lượng các cuộc tấn công sử dụng phần mềm độc hại nhắm vào ngân hàng được phát hiện và ngăn chặn đã tăng 60%.
Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành là tiền pháp định dưới dạng kỹ thuật số được phát hành bởi ngân hàng trung ương. Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành tiền kỹ thuật số nhằm mục tiêu số hóa tiền mặt; cung cấp một phương thức khả thi để kiểm soát nền kinh tế số; nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đây là mục tiêu được đưa ra để thực hiện hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn theo Quyết định số 1034/QĐ-BTTTT được Bộ TT&TT phê duyệt ngày 21/7/2021.
Ngày 8/8/2021 đánh dấu 54 năm hình thành và phát triển Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (8/8/1967-8/8/2021). Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 54 diễn ra mới đây, các Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN đã nhấn mạnh chuyển đổi số trong khu vực đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ.
Xử lý thanh toán, hỗ trợ thương mại xuyên biên giới, nền tảng bảo hiểm, ngân hàng số, Đông Nam Á đang có nhiều fintech sáng tạo. M_Service là ví dụ điển hình.
Ngân hàng trung ương các nước trên toàn thế giới đang gấp rút phát triển các loại tiền số của riêng mình, nhằm cung cấp các hệ thống thanh toán an toàn và tiện lợi khi quá trình số hóa đang nhanh chóng mở rộng sang nhiều phân khúc của nền kinh tế.
Mặc dù nhiều ngành nghề đã và đang đối mặt với thách thức đến từ các biến động kinh tế do dịch Covid-19, nhưng ngành tài chính vẫn cho thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ và sức tăng trưởng đột phá nhờ vào các giải pháp thanh toán điện tử.
Hệ sinh thái ngân hàng tiếp tục phát triển, với một số lĩnh vực mới nổi sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cả các doanh nghiệp (DN) dịch vụ tài chính mới và truyền thống. Những xu hướng này sẽ tạo nền tảng cho việc lập kế hoạch chiến lược và ưu tiên các khoản đầu tư trong ngắn hạn.
Tiếp nối thành công các kỳ Giải thưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông ASEAN (ASEAN ICT Awards - AICTA), các nước ASEAN đã thông qua kế hoạch tiếp tục tổ chức Giải thưởng AICTA 2021. Ngày 19/7, Bộ TT&TT đã chính thức thông báo phát động Giải thưởng AICTA 2021 tại Việt Nam.
Trong nỗ lực thu hẹp khoảng cách giao dịch giữa các quốc gia láng giềng, mới đây các ngân hàng Trung ương của Malaysia và Thái Lan đã cho ra mắt chương trình liên kết thanh toán bằng mã QR xuyên biên giới cho phép người tiêu dùng và người bán ở cả hai quốc gia có thể thực hiện giao dịch thanh toán một cách dễ dàng.
Mô hình di chuyển không tiếp xúc như cung cấp hệ thống thanh toán không chạm, mua vé qua app, hệ thống dữ liệu giúp hành khách tránh được những giờ cao điểm... đang được coi là xu thế tất yếu nhằm phục hồi hệ thống giao thông công cộng trong một thế giới “bình thường mới”.
Mới đây, Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam đã ban hành giấy phép cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) (Vietnam Post).