Từ ngày 1/7/2024, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở (TTCS) có hiệu lực, trong đó, đài truyền thanh cấp xã có trách nhiệm cung cấp, phổ biến thông tin thiết yếu đến người dân bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương.
Trong quý I-2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tiếp tục tăng cường thực hiện công tác đấu tranh, ngăn chặn thông tin xấu độc trên mạng xã hội (MXH) xuyên biên giới.
Quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo (ĐMST) có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, tạo sự nhất quán, đồng thuận từ trung ương tới địa phương trong hoạt động ĐMST.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã kiên trì, quyết liệt và có những giải pháp và cách làm mới để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước (QLNN) trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, từng bước giải quyết những vấn đề khó khăn, tồn tại, bất cập.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ cần tập trung giải quyết các công việc quản lý nhà nước (QLNN) một cách triệt để, căn cơ và dài hạn.
Quốc hội ban hành Luật Báo chí năm 2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017) có thể nói là một sự chuyển biến lớn trong việc xác lập hành lang pháp lý phù hợp với công tác quản lý Nhà nước về báo chí trong xu hướng phát của báo chí hiện đại.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ đạo một số công việc trọng tâm, trong đó nhấn mạnh các đơn vị thuộc Bộ TT&TT phải hiểu sâu sắc công việc quản lý nhà nước (QLNN) để ngành phát triển bền vững.
Kế thừa quá khứ và mở ra tương lai, kể được câu chuyện của thế hệ mình. Đó là nhiệm vụ của những người đang làm ở Cục Báo chí hôm nay. Để quản lý nhà nước (QLNN) về báo chí là một dòng chảy liên tục, như dòng sông vẫn chảy nhưng vẫn có cội nguồn.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, quản lý nhà nước (QLNN) về báo chí là làm cho báo chí phát triển, đáp ứng yêu cầu mới của đất nước, đảm bảo cho những người làm báo cách mạng có thể sống được lành mạnh.
Báo cáo và đánh giá tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý I/2023 với đối tượng quản lý, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho rằng, trong nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước thì lĩnh vực báo chí có nhiều kết quả nổi bật, được dư luận xã hội quan tâm, ghi nhận.
Bất cập của các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) lĩnh vực thông tin cơ sở (TTCS) đặt ra vấn đề phải bổ sung, xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật để khẳng định và phát huy vai trò, thế mạnh của toàn hệ thống.
Sự kiện ra mắt “Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng” diễn ra chiều 27/12/2022 tại Hà Nội được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm đánh giá là một phần của nhóm giải pháp quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông trong nỗ lực cụ thể hóa nhiệm vụ Chính phủ giao về phòng, chống tin giả, tin sai sự thật.
Nguyên lý truyền thông trong thời đại số là tính minh bạch. Tính minh bạch là chủ động nói với công chúng ngay cả khi những điều công chúng chưa quan tâm đến. Điều này được thể hiện qua tương tác. Tương tác là mấu chốt của truyền thông hiện đại.