Với sự ra đời của IoT, IIoT, IoV và gần đây nhất là IoE, các ứng dụng thông minh lấy con người làm trung tâm, cung cấp các kết nối với một số lượng lớn các thiết bị ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo nên một kỷ nguyên mới của loài người, kỷ nguyên số.
Là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau đã nhanh chóng bắt tay vào thực hiện “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” theo Quyết định phê duyệt số 749/QÐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ từ tháng 12/2020. Luôn ưu tiên lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã thực hiện có hiệu quả tiến trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính theo hướng tinh gọn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hạ tầng, từng bước số hóa các chương trình và công cụ quản lý.
Tình hình thời tiết khắc nghiệt trên khắp thế giới trong năm nay, bao gồm bão, lũ lụt, cháy rừng, sóng nhiệt, đã cướp đi sinh mạng và tàn phá nặng nề các thành phố, tòa nhà và cảnh quan.
Việt Nam đã và đang tích cực xây dựng, phát triển thành phố thông minh, đô thị thông minh (TPTM/ĐTTM) hiệu quả trong nhiều năm qua. Tất cả là nhờ việc ban hành các chính sách, chiến lược cụ thể; sự nỗ lực, quyết tâm của các cấp lãnh đạo trung ương và địa phương... điều này chắc chắn sẽ là lực đẩy thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi này.
Thành phố thông minh (TPTM) đang là một xu hướng tất yếu của tiến trình phát triển, tiến bộ xã hội. Vậy đâu là cơ hội? Nhân tố nào là cốt lõi?... giúp đảm bảo, thúc đẩy nhanh, bền vững tiến trình này trong giai đoạn hiện nay.
Tỉnh ủy Bắc Giang vừa ban hành nghị quyết về việc xây dựng và phát triển thành phố Bắc Giang giai đoạn 2021 - 2030. Theo đó, thành phố Bắc Giang phấn đấu nằm trong Top 10 các thành phố trực thuộc tỉnh dẫn đầu trong cả nước về chỉ số đô thị thông minh (ĐTTM).
Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Phạm Đại Dương cho hay tỉnh đang phối hợp với các cơ quan liên quan để đưa các giải pháp công nghệ vào tất cả các khâu phòng chống dịch, với mục tiêu cuối cùng là bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân, ổn định, an dân và phát triển kinh tế.
Với 3 trụ cột chính trong chuyển đổi số là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, Đà Nẵng là một trong những địa phương tiên phong trên cả nước lấy chuyển đổi số là “động lực” trong phát triển thành phố.
Việc đưa vào vận hành Trung tâm điều hành đô thị thông minh (ĐTTM) là sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số của TP. Sầm Sơn nói riêng và của tỉnh Thanh Hóa nói chung.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-Hg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Kiến trúc tổng thế hướng tới Bộ Tài chính số (tại Quyết định số 2366/QĐ- BTC ngày 31/12/2020), bản kiến trúc này có ý nghĩa quan trọng nhằm quy hoạch tổng thể hệ sinh thái số của ngành Tài chính, làm cơ sở cho các đơn vị trong ngành hoàn thiện kiến trúc chính phủ số thành phần, hướng tới mục tiêu chung là kiến tạo Bộ Tài chính số, Chính phủ số tại Việt Nam.
Trong mô hình Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) cấp bộ, ngành, địa phương, quốc gia, dữ liệu mở (DLM) là một thành tố quan trọng và được xem như "giải pháp kỹ thuật" giúp phục vụ, nâng cao hiệu quả các ứng dụng quản lý, điều hành của cấp chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
Việc xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) ở nước ta đang gặp không ít khó khăn, thách thức, nhưng đã có nhiều tỉnh, thành phố triển khai hoặc khởi động các đề án về ĐTTM và bước đầu cho thấy những kết quả tích cực. Kết quả đó một phần là nhờ chúng ta đã có được những hành lang pháp lý quan trọng.
Triển khai bệnh án điện tử là một trong những công việc quan trọng, được quan tâm đầu tiên trong chuyển đổi số (CĐS) ngành Y tế. Trong thời gian qua, triển khai bệnh án điện tử đã và đang mang lại những lợi ích thiết thực trong chăm sóc sức khoẻ (CSSK) toàn dân, cho đội ngũ nhân viên y tế tiến tới một nền y tế thông minh.
Trải qua 28 năm phát triển, Tổng công ty Viễn thông MobiFone đang chuyển đổi mạnh mẽ, trở thành một doanh nghiệp (DN) đa dịch vụ: viễn thông, CNTT, nhà cung cấp hạ tầng số và dịch vụ số.