Ngày 30/10, Coolmate đã hoàn tất vòng gọi vốn Series B do Quỹ đầu tư Vertex Ventures SEA & India dẫn dắt. Khoản đầu tư này sẽ thúc đẩy việc mở rộng ra thị trường quốc tế và tăng cường sự hiện diện bán lẻ đa kênh tại Đông Nam Á trong 2 năm tới.
Ngân hàng Nhà nước có quyết định về việc sửa đổi nội dung về vốn điều lệ tại Giấy phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (HoSE: SHB). Theo đó, vốn điều lệ của SHB được ghi nhận ở mức 36.629.085.420.000 đồng.
Vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam đã và đang tăng nhanh trong 5 năm qua. Đây là bằng chứng cho thấy tiềm năng phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp. Tuy vậy, quy mô chung của thị trường đầu tư mạo hiểm của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với các thị trường phát triển hơn như Singapore và Indonesia.
Theo báo cáo Đầu tư công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024, năm 2023, các startup Việt Nam nhận được tổng số vốn đầu tư là 529 triệu USD, giảm 17% so với năm trước, do ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế biến động trên toàn cầu.
Validus Việt Nam, công ty con của Validus Capital Pte. Ltd. có trụ sở tại Singapore đã huy động thành công nguồn vốn mới từ Reazon Holdings - công ty có trụ sở tại Tokyo (Nhật Bản).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thành tích, kết quả chung năm 2024 của các tập đoàn, tổng công ty có hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD), đầu tư phát triển, đóng góp cho ngân sách, cho tăng trưởng phải cao hơn năm 2023, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí tốt hơn, đóng góp cho an sinh - xã hội nhiều hơn.
Dù tổng đầu tư thị trường khởi nghiệp Việt Nam 9 tháng đầu năm 2023 giảm 13% so với năm ngoái nhưng giáo dục và y tế trở thành điểm sáng với số tiền gọi vốn kỷ lục trong 10 năm trở lại, chạm mốc 59 triệu USD và 160 triệu USD.
Trong những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang luôn là một trong những điểm tựa vững chắc cho nhiều gia đình nghèo, cận nghèo và nhiều đối tượng chính sách khác vươn lên thoát nghèo, từng bước ổn định kinh tế, làm giàu chính đáng trên quê hương mình.
Hợp tác cả kinh tế và khoa học kỹ thuật về tăng trưởng xanh và chống biến đổi khí hậu mang lại lợi ích chung cho cả hai quốc gia. Đặc biệt, Việt Nam sẽ thu hút thêm được vốn đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế xanh.
Đến thời điểm này, Việt Nam có 1.665 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực. Trong đó, nhiều dự án đầu tư ra nước ngoài đã có lãi, chuyển về nước gần 2 tỷ USD.
Trong thời gian tới, Hải Dương sẽ tiếp tục cải cách, rút ngắn các thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho các công ty vốn FDI hoạt động tại địa phương.
Phát triển cảng cạn định hướng theo quy hoạch sẽ giúp tổ chức vận tải hàng hóa hợp lý, tăng hiệu quả hoạt động dịch vụ logistics trên các hành lang vận tải. Để thực hiện được điều này, nguồn vốn đầu tư cần phải huy động đến năm 2030 là 40.000 tỷ đồng.
Các nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 24/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ sẽ được huy động. Đây được xem là "đòn bẩy" quan trọng để hiện đại hóa hệ thống cảng biển Việt Nam tương xứng với tiềm năng.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023, vùng Đồng bằng sông Cửu Long bố trí vốn được bổ sung từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 thực hiện các dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển…
Với chiêu trò hợp tác kinh doanh cùng với cam kết đầu tư nhận lãi “khủng”, công ty cổ phần bất động sản Nhật Nam thời gian qua đã kêu gọi được rất nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo hình thức này giống với mô hình đa cấp, có dấu hiệu lừa đảo.