Ngày 31/5/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (XNK). Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/7/2023 và có nhiều điểm mới.
Với kinh nghiệm triển khai cung ứng hơn 15.000 tấn hàng hóa thiết yếu tại các tỉnh thành thực hiện giãn cách từ đầu tháng 7 tới nay, sàn TMĐT Vỏ Sò và Viettel Post cho biết, hiện đơn vị có thể đáp ứng nhu cầu hàng hóa lên tới 500 - 600 tấn/ngày cho thị trường toàn quốc.
Ngày 20/7/2021, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Lễ ra quân phát triển kinh tế số tỉnh Lạng Sơn năm 2021. Góp phần vào chiến lược chuyển đổi số (CĐS) của tỉnh, Bưu điện Việt Nam (BĐVN) (Vietnam Post) đã hỗ trợ hơn 950 hộ gia đình tạo cửa hàng số trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn.
Ngày 30/3, Sở Công thương Hà Nội ban hành Công văn số 1279/SCT-QLTM về rà soát, tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Khi hình thức mua bán trực tuyến (online) trên trang web thương mại điện tử, mạng xã hội thu hút người tiêu dùng mọi lứa tuổi vì sự đa dạng và tiện dụng thì việc mua - bán thực phẩm online cũng không nằm ngoài guồng quay này. Và theo đó là mối lo rủi ro về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm …
Các công ty Nhật Bản đang tăng cường ứng dụng công nghệ để giảm lãng phí thực phẩm và cắt giảm chi phí trong cuộc khủng hoảng sức khỏe do virus corona.
Vào dịp cuối năm, nhu cầu mua sắm Tết của người dân tăng cao, do vậy đây là thời điểm mà hàng hóa, thực phẩm không rõ nguồn gốc, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) có nguy cơ thâm nhập thị trường. Vì vậy, vấn đề vệ sinh ATTP cần được đặc biệt quan tâm.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân, Cục Quản lý thị trường tỉnh Lai Châu đã và đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Cứ mỗi dịp Tết đến, đi cùng với niềm vui Xuân mới là nỗi lo về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm “bẩn”. Câu chuyện vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết dường như không mới, nhưng nỗi lo của người tiêu dùng chưa bao giờ là cũ!
QR Code (Quick Response Code) - còn gọi là mã phản ứng nhanh hoặc mã vạch ma trận (Matrix-barcode) - có thể chứa đựng được rất nhiều thông tin như địa chỉ website (URL), thông tin liên hệ, tin nhắn, ký tự văn bản, thẻ ngân hàng, địa chỉ email, tin nhắn SMS.
Thời gian qua, một số hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép tại Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp, gây thiệt hại về quyền lợi, rủi ro vật chất, pháp lý cho người tiêu dùng.
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT) đã phát sinh nhiều vấn đề như hàng lậu, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ được vận chuyển qua đường bưu chính.
Tại Việt Nam, phong trào khởi nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) lại chưa quan tâm đến hoạt động bảo hộ cũng như đăng ký sở hữu trí tuệ.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo ra những cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam được cắt giảm thuế cao như như nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, da giày, điện tử,...
Dệt may là một trong những ngành được đánh giá sẽ hưởng lợi nhiều từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhưng để được hưởng mức thuế suất ưu đãi, ngành này sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, trong đó, thách thức lớn nhất vẫn là quy tắc xuất xứ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Cu Ba.