hành lang pháp lý

  • Ngành tài chính cần hành lang pháp lý trong chuyển đổi số
    Trong thời gian đại dịch, nhiều doanh nghiệp (DN) đã tập trung vào quản trị DN, xây dựng DN và chuyển đổi số (CĐS). Một số ứng dụng đã được phát triển, điều đó giải thích vì sao khi đại dịch đi qua, họ đã phát triển nhanh.
  • Lào Cai: Lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm của chuyển đổi số
    Với quan điểm "Lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm của chuyển đổi số; Văn hóa số làm thay đổi cách thức làm việc, thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi sinh hoạt của mỗi người dân", Chương trình Chuyển đối số tỉnh Lào Cai chú trọng phát triển 3 trụ cột chính là: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, góp phần thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
  • Ngành Công an xung kích CĐS, kiến tạo Việt Nam hùng cường
    Không chỉ xung kích trên mặt trận phòng, chống tội phạm mà cả trong công cuộc chuyển đổi số (CĐS), lực lượng công an nhân dân đã tiếp tục nêu cao và làm tô thắm thêm phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ công an nhân dân (CAND) "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ", xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
  • "Xây" hành lang pháp lý cho thương mại điện tử để bảo vệ người tiêu dùng
    Thương mại điện tử ở Việt Nam đang có bước phát triển nhanh chóng nhưng công tác quản lý vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc trong các quy định pháp luật liên quan. Vì vậy, xây dựng các công cụ quản lý phù hợp bản chất hoạt động của từng loại hình, giúp làm trong sạch môi trường kinh doanh là điều cần thiết.
  • Chuyển đổi số: Người dân sử dụng tiện ích nhất, ngân hàng được hưởng lợi
    Trong thời gian qua, các ngân hàng đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, trong đó phải kể đến quá trình chuyển đổi số (CĐS). Đây là một bài toán dài hạn cần có sự đầu tư rất lớn về nguồn lực nhằm mang lại sự khác biệt to lớn trong quá trình phát triển của mỗi ngân hàng.
  • Xây dựng chiến lược, hoàn thiện pháp luật  - đáp ứng dòng chảy của lĩnh vực số
    Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh trong 6 tháng đầu năm 2022 ngành TT&TT đã có 3 chiến lược quốc gia được ban hành và nhiều luật liên quan đến lĩnh vực số được sửa đổi, thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS), đáp ứng dòng chảy của cuộc sống
  • Phát triển đô thị bền vững cần gỡ "nút thắt" thể chế và chính sách
    Hội thảo "Hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam, do Ban kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Xây dựng, các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương vừa tổ chức sáng nay 17/6.
  • Thúc đẩy quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả
    Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, cũng như thể chế hóa kịp thời các chủ trương mới của Đảng, Nhà nước trong Luật Tần số vô tuyến điện để thúc đẩy quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số…
  • Bộ Tài chính chuyển đổi IPv4 sang IPv6 giai đoạn 2021 - 2025
    Hiện nay, mạng Internet toàn cầu đang chuyển sang thế hệ mới sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 thay thế IPv4 để vừa giải quyết vấn đề cạn kiệt IPv4 vừa đáp ứng nhu cầu triển khai các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G; dự báo tới năm 2027, Internet sẽ chuyển đổi sang công nghệ thuần IPv6.
  • Ngân hàng 'hiến kế' hút khách thanh toán số
    Sau 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thói quen thanh toán của người dân đã có những thay đổi lớn. Để duy trì, thúc đẩy thanh toán số sau đại dịch, các ngân hàng liên tục nỗ lực cung cấp sản phẩm hiện đại, ưu việt, chi phí thấp, và an toàn nhất.
  • Mã hoá để bảo vệ quyền riêng tư và rào cản trong việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
    Quyền riêng tư cá nhân vốn là điều được quy định theo Hiến pháp và luật của mỗi quốc gia ở ngoài đời thực, thế nhưng trên thế giới ảo, quyền riêng tư tại các nền tảng nhắn tin trực tuyến, mạng xã hội lại có thể trở thành nơi che giấu một số tội ác nghiêm trọng, đặc biệt đối với trẻ em.
  • Thêm mô hình giúp startup Việt Nam tiến ra biển lớn
    Lễ công bố Mô hình khởi tạo startup giai đoạn 2022 - 2025 và Kick-off Chương trình Khởi tạo năm 2022 vừa diễn ra hôm nay (31/3/2022) tại Hà Nội.
  • Chuyển đổi số ngành y tế: Xu hướng công nghệ
    COVID-19 được nhận định là chất xúc tác thúc đẩy lĩnh vực y tế phát triển, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số (CĐS). Cùng với công nghệ giáo dục (Edtech), truyền thông trực tuyến (Online media), công nghệ y tế (Medtech) dự kiến sẽ tạo nên sự bứt phá thu hút đầu tư trong thời gian tới.
  • Việt Nam mở thêm 3 đuôi tên miền cấp 2: phổ cập tên miền ".vn" tới toàn dân
    Việc mở thêm 3 đuôi tên miền cấp 2 dùng chung gồm id.vn, io.vn, ai.vn tạo ra các không gian tên miền mới phù hợp hơn với xu thế phát triển công nghệ, thuận tiện hơn cho người dùng.
  • Hợp đồng điện tử - "Đơn thuốc số" giúp doanh nghiệp tăng trưởng
    Doanh nghiệp (DN) muốn tạo ra sức bền, năng lực cạnh tranh, kiến tạo, nhất là tăng hiệu quả các đàm phán, ký kết hợp đồng làm ăn mà không không cần tiếp xúc thông qua môi trường trực tuyến (online) đang là một xu hướng lựa chọn trong giai đoạn khó khăn bởi ảnh hưởng của đại dịch bệnh COVID-19.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO