Nền tảng KiotViet ra đời để giải quyết “nỗi đau” cho các DN vừa, nhỏ và siêu nhỏ khi các đơn vị này gặp khó khăn trong quản lý hoạt động và mở rộng kinh doanh.
Các công ty Fintech và thương mại điện tử (TMĐT) ở Đông Nam Á đang huy động được số vốn "khủng" khi các nhà đầu tư toàn cầu đặt cược vào các triển vọng của ngành công nghệ hậu đại dịch.
Trong 28 năm làm việc trong ngành CNTT, tôi có cơ hội quan sát nhiều tiến bộ và biến động trong lĩnh vực này - những tiến bộ trong công nghệ, những thay đổi trong tiêu chuẩn và giao thức, các hoạt động sáp nhập và mua lại, sa thải và tái tổ chức. Nhưng trước đại dịch, tôi chưa bao giờ thấy khu vực Đông Nam Á lại biến đổi với tốc độ chóng mặt như bây giờ.
Khi điện thoại thông minh (smartphone) ngày càng được sử dụng rộng rãi và kết nối Internet tốt hơn, nhiều thương hiệu đang tận dụng lợi thế của AR trong bán lẻ, thương mại điện tử (TMĐT) để thúc đẩy bán hàng và tạo ra doanh thu.
Các công ty khởi nghiệp được nâng đỡ bởi Warburg Pincus LLC và JD.com Inc., cùng các tên tuổi trong khu vực bao gồm Sea Ltd. của Singapore (đầu tư vào Shopee) và thậm chí cả Amazon.com Inc. cũng đang nhắm đến tầng lớp trung lưu đang gia tăng ở quốc gia này.
Khởi đầu với một chợ trực tuyến, kỳ lân thương mại điện tử (TMĐT) Tokopedia của Indonesia đã đa dạng hóa việc cung cấp loạt các dịch vụ cho 100 triệu người dân Indonesia.
Trong thời đại phát triển của công nghệ, hành vi của người tiêu dùng có sự thay đổi dịch chuyển từ việc mua sắm tại các cửa hàng truyền thống sang hình thức mua sắm trực tuyến, từ đó thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đang nhanh chóng chiếm cơ hội để bước vào thời điểm phát triển mạnh.
Quá trình chuyển đổi số đang giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Rất nhiều ngành nghề có sự chuyển đổi nhanh chóng đối với việc tổ chức, vận hành doanh nghiệp trong đó có ngành Bưu chính. Các ứng dụng điện tử trong hoạt động bưu chính đang dần thay thế các phương thức truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin cao của xã hội.