Trung Quốc xây dựng Digital China, giám sát chặt hơn các Big Tech

Huyền Thương| 06/04/2021 15:39
Theo dõi ICTVietnam trên

Tại Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (lưỡng hội), đã thảo luận về ý định xây dựng một “Trung Quốc kỹ thuật số - Digital China”.


Kế hoạch "Digital China" kêu gọi nuôi dưỡng các ngành công nghiệp kỹ thuật số mới, bao gồm trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain và điện toán đám mây, cùng với việc mở rộng sử dụng công nghệ 5G cho nhiều ngành khác như vận tải thông minh và hậu cần. Kế hoạch 5 năm mới đặc biệt khuyến khích các công ty chia sẻ dữ liệu từ các dịch vụ tìm kiếm, thương mại điện tử và truyền thông xã hội để phát triển nền tảng dữ liệu lớn của bên thứ ba.

Nền kinh tế kỹ thuật số lớn thứ hai trên thế giới

Theo bình luận của các chuyên gia, sau một năm 2020 đầy giông bão vì COVID-19, mặc dù con đường tăng trưởng kinh tế năm 2021 của Trung Quốc vẫn còn nhiều bất ổn và phức tạp, nhưng vẫn có những lĩnh vực có thể đạt mức tăng trưởng cao. Nền kinh tế kỹ thuật số hiện tại của Trung Quốc đang có những dấu hiệu tiến lên ổn định, nhờ các chiến lược và những chính sách tạo điều kiện phát triển thích hợp. Điều này, cùng với những đột phá về công nghệ, sẽ thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc lên một cấp độ mới.

Năm 2019, nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc được định giá 5,2 nghìn tỷ nhân dân tệ (803,4 tỷ USD), theo ước tính của Học viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trung Quốc, thuộc Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin (MIIT). Với quy mô bằng 40% ở Mỹ, đây là nền kinh tế kỹ thuật số lớn thứ hai trên thế giới, chiếm 36% tổng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc.

Báo cáo trên vừa được trình bày tại Hội nghị Internet Thế giới - Diễn đàn Phát triển Internet, hồi tháng 11/2020. Báo cáo cho biết đại dịch COVID-19 hoành hành đã nhấn mạnh tầm quan trọng của Internet. Nền kinh tế kỹ thuật số trở thành một lực lượng chính trong việc giảm thiểu tác động của virus, định hình lại nền kinh tế và cải thiện năng lực quản trị.

Tính đến cuối tháng 5/2020, mạng cáp quang của Trung Quốc đã đến được tất cả các khu vực thành thị và nông thôn, với số thuê bao cáp quang chiếm 93,1% người dùng băng thông rộng cố định của cả nước, cao nhất trên thế giới. Năm 2019, Trung Quốc có 5,44 triệu trạm gốc 4G, mức tiêu thụ lưu lượng dữ liệu di động đạt 122 tỷ GB, cao nhất trên toàn cầu. Tính đến tháng 9/2020, Trung Quốc đã xây dựng khoảng 480.000 trạm gốc 5G.

Theo Xia Xueping, chủ nhiệm Học viện Nghiên cứu Không gian mạng Trung Quốc (CACS), giao dịch thương mại điện tử của Trung Quốc đạt 34,81 nghìn tỷ nhân dân tệ, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Các hình thức kinh doanh mới như phát trực tiếp (livestream) và thương mại điện tử nông thôn đã tăng lên nhanh chóng.

Đến năm 2027, dự kiến nền kinh tế kỹ thuật số sẽ chiếm khoảng 50% GDP của Trung Quốc và trở thành động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Kế hoạch 5 năm lần thứ 14: xây dựng "Digital China"!

Vừa qua, hơn 5.000 nghị sĩ và cố vấn chính trị đã tề tựu tại thủ đô Bắc Kinh trong Lưỡng hội - kỳ họp thường niên quan trọng của Trung Quốc. Đây là kỳ họp chính trị lớn nhất hàng năm của Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo sẽ thảo luận và quyết định các vấn đề phát triển tương lai của Trung Quốc không chỉ trong năm 2021 mà về trung và dài hạn, thông qua các văn kiện như Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ 14 (2021 - 2025) và tầm nhìn đến năm 2035.

Theo báo Trung Quốc South China Morning Post, tại cuộc họp chính trị thường niên lớn nhất Trung Quốc, Lưỡng hội năm nay, các nhà hoạch định chính sách đã tiết lộ ý định xây dựng một "Trung Quốc kỹ thuật số" (Digital China). Trong báo cáo trước Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (NPC), Thủ tướng Lý Khắc Cường nhấn mạnh đến "sự phát triển dựa trên đổi mới" và những nỗ lực nhằm tạo ra "sức mạnh mới cho nền kinh tế kỹ thuật số" trong kế hoạch 5 năm lần thứ 14 của đất nước đã được đệ trình cho các đại biểu.

"Chúng ta sẽ thúc đẩy nhanh hơn nữa để phát triển một xã hội kỹ thuật số, chính phủ kỹ thuật số và hệ sinh thái kỹ thuật số lành mạnh khi chúng ta theo đuổi sáng kiến Trung Quốc kỹ thuật số", Thủ tướng cho biết trong bài phát biểu của mình. Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia, cơ quan chủ chốt liên quan đến việc soạn thảo các kế hoạch 5 năm của Trung Quốc, cho biết họ sẽ nghiên cứu và soạn thảo các văn bản chính sách về ngành công nghiệp Internet mới, tập trung vào việc hướng dẫn hội nhập nền kinh tế kỹ thuật số và vật lý.

Dự thảo kế hoạch cũng cho thấy ý định của Bắc Kinh trong việc đẩy nhanh việc triển khai hai bộ luật "cơ bản", đó là: Luật Bảo vệ Th g tin Cá nhân và Luật Bảo mật Dữ liệu.

Cả hai bộ luật đều xây dựng trên khuôn khổ bộ Luật An ninh mạng hiện có. Luật Bảo vệ thông tin cá nhân sẽ tập trung bảo vệ quyền riêng tư cá nhân, trong khi luật Bảo mật dữ liệu hướng nhiều hơn vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, thiết lập các quy tắc xung quanh thị trường dữ liệu và cách chính phủ thu thập và xử lý dữ liệu.

Trong kế hoạch mới, Trung Quốc đặt mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng trong nền kinh tế kỹ thuật số lên 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2025, tăng từ 7,8% vào năm 2020.

Li Yi, trưởng nhóm nghiên cứu tại Học viện Khoa học Xã hội Thượng Hải, cho biết mục tiêu của Trung Quốc đầy tham vọng nhưng hợp lý nếu xét đến tiềm năng chưa được khai thác của việc số hóa các ngành công nghiệp truyền thống. "Trong hai thập kỷ qua, nền kinh tế kỹ thuật số đã thay đổi cách người tiêu dùng bình thường sống, làm việc và giải trí, nhưng vẫn còn khoảng trống rất lớn trong cái gọi là Internet công nghiệp".

Kế hoạch "Digital China" cũng kêu gọi nuôi dưỡng các ngành công nghiệp kỹ thuật số mới, bao gồm trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain và điện toán đám mây, cùng với việc mở rộng sử dụng công nghệ 5G cho nhiều ngành khác như vận tải thông minh và hậu cần. Kế hoạch 5 năm mới đặc biệt khuyến khích các công ty chia sẻ dữ liệu từ các dịch vụ tìm kiếm, thương mại điện tử và truyền thông xã hội để phát triển nền tảng dữ liệu lớn của bên thứ ba.

Trong khi tìm cách tăng cường số hóa, kế hoạch 5 năm lần thứ 14 cũng tăng cường giám sát các nền tảng Internet, tiếp tục một cuộc đàn áp của chính phủ đối với các hoạt động độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh.

"Nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc đang bước vào một giai đoạn phát triển mới sau "kỷ nguyên hoang dã" nhờ sự khoan dung lớn của các cơ quan quản lý", đại diện Học viện Khoa học Xã hội Thượng Hải cho biết. "Sự khoan dung và khuyến khích đó của chính phủ đã dẫn đến sự phát triển bùng nổ của các công ty Internet trong những năm đầu, nhưng khi các Big Tech đã có nhiều quyền lực hơn, các nhà quản lý sẽ thận trọng hơn với họ".

Với hai bộ luật dữ liệu mới, các Big Tech sẽ bị giám sát nhiều hơn khi Trung Quốc chuẩn bị đưa ra nhiều hạn chế hơn đối với việc xử lý dữ liệu.

Michael Tan, đối tác tại Taylor Waging, cho biết Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân sẽ bổ sung một loạt các yêu cầu tuân thủ đối với các công ty Internet, những công ty đã và đang thu thập thông tin người dùng một cách rầm rộ mà không có sự giám sát. Mặt khác, Luật Bảo mật dữ liệu nhằm bảo vệ chủ quyền dữ liệu của Trung Quốc và các công ty có hoạt động xuyên biên giới.

Samuel Yang, đối tác của Công ty Luật AnJie, cho rằng luật pháp là điều cần thiết mặc dù chính phủ nên khuyến khích các công ty tận dụng toàn bộ tiềm năng dữ liệu và công nghệ mới. "Xét đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế kỹ thuật số của đất nước chúng ta, các luật liên quan, bao gồm Luật Bảo vệ thông tin cá nhân và Luật Bảo mật dữ liệu, cần phải được triển khai khẩn cấp", Yang nói. "Và luật phải cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ thông tin cá nhân và bảo mật dữ liệu".

Ngoàira,theokếhoạch5nămlầnthứ14củaTrungQuốc,chínhphủcũngđangkhámphácáckhuônkhổpháplývàquytắcđạođứctrongcáclĩnhvựcmớinổinhưláixetựlái,dịchvụchămsócsứckhỏetrựctuyến,côngnghệtàichínhvàgiaohàngthôngminh.

chếquảnlýnàycủaTrungQuốcđượcđưarasaukhiBắcKinhbắtđầugiámsátchặtchẽhơnđốivớicácBigTechvàocuốinămngoái.Vàotháng11,cácquanquảnlýđãhủylịchIPOcủaAntGroup,hãngsởhữuAlipay,tạiThượngHảiHồngKôngvàophútcuối.

Năm 2021, Trung Quốc sẽ làm gì để xây dựng kinh tế số?

NềnkinhtếkỹthuậtsốđangđượccảchínhphủvàcácdoanhnghiệpTrungQuốcxácđịnhtrọngtâm,làưutiênpháttriển.Ngaytrongnăm2021này,theocácnhànghiêncứu,nềnkinhtếkỹthuậtsốcủaTrungQuốcsẽpháttriểntheonhữngxuhướngsau:

KiểmsoátchặthơncácBigTech

Nhưtrênđãnói,trongkếhoạchxâydựng"DigitalChina",TrungQuốcsẽxâydựng2bộluậtLuậtBảovệThôngtinnhânvàLuậtBảomậtDữliệu.Cáccôngtykỹthuậtsốsẽphảituânthủcácchínhsáchcủachínhphủ,đặcbiệtlànhữngchínhsáchliênquanđếntựkiểmduyệtquyềncủangườitiêudùngvàthuthậpdữliệucủangườitiêudùng.

Trongnăm2021,chínhphủsẽápdụngcácquyđịnhnghiêmngặthơncáchìnhphạtcứngrắnhơnđốivớicáccôngtycôngnghệlớn,đặcbiệtcáchànhviđộcquyềncôngnghệtàichính.Thayvàođó,cáccơquanquảnsẽtìmcáchđảmbảosứckhỏelâudàicủanềnkinhtếsốtínhđổimớicủahệsinhtháikỹthuậtsốcủaTrungQuốc.

Tiêu dùng kỹ thuật số sẽ tăng tốc trong năm 2021

ĐạidịchCOVID-19đãthúcđẩyhoạtđộngmuasắmtrựctuyếnởTrungQuốc,tạoranhiềungườitiêudùnglầnđầutiênđếnvớithươngmạiđiệntửvàthúcđẩycáchànhvimuasắmmới.DựbáodoanhsốthươngmạiđiệntửbánlẻởTrungQuốcsẽtăngtrưởng21,0%vàonăm2021,sovớimứctăngtrưởng4,0%trongtổngdoanhsố bán lẻ. Theo tỷ trọng của tổng bán lẻ, thương mại điện tử bán lẻ sẽ tăng hơn 7 điểm phần trăm so với năm ngoái lên 52,1%.

Vớiviệctriểnkhaivắc-xinCOVID-19rộngrãihơn,vàcóthểsẽkhiếnđạidịchkếtthúc,trongtầmnhìnởTrungQuốc,cácngànhnhưdulịchvàkháchsạn,thậmchícảdịchvụtàichínhvàhàngxaxỉ,sẽngàycàngsửdụnglivestreamđểthuhútkháchhàng.

Thúc đẩy 5G

Mạng viễn thông di động thế hệ mới 5G của Trung Quốc đã được triển khai một cách thành công vang dội, bất chấp đại dịch và sóng gió địa chính trị, bất chấp việc Mỹ cấm các nhà cung cấp thiết bị viễn thông hàng đầu Huawei và ZTE tiếp cận nguồn chip máy tính được sản xuất bằng công nghệ của Mỹ cho các sản phẩm 5G của họ. Theo số liệu chính thức, vào giữa tháng 11, gần một năm sau khi ra mắt, Trung Quốc đã xây dựng hơn

700.000trạmgốc5G  -đạtmụctiêutrướcthờihạnvàonăm2020-vàtựhàocó180triệukếtnối5G.BắcKinhvàThâmQuyếnđãtuyênbốphủsóng5Gđầyđủkểtừmùahènăm2020.

TrungQuốcđangdựavàocôngnghệmạngthếhệtiếptheonàyđểchuyểnđổicácngànhcôngnghiệpthôngquavideokỹthuậtsố,thựctếảo(VR),xetựhành,viễnthôngInternetvạnvật(IoT).VớiviệcTrungQuốcchuẩnbịtổchứcThếvậnhộimùaĐôngvàotháng2năm2022vàdựđoánGDPsẽphụchồimạnhmẽtrongnămnay,quốcgianàysẽtănggấpđôikếtquảtriểnkhai5G. 

Thanh toán kỹ thuật số

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã phát hành một loại tiền kỹ thuật số quốc gia, Digital Currency Electronic Payment (DCEP). DCEP sẽ giúp thanh toán di động phổ cập hơn đến một tỷ lệ lớn dân số của đất nước. Trung Quốc đã thử nghiệm DCEP trên quy mô hạn chế, các nhà bán lẻ được chỉ định thử nghiệm trong cả môi trường bán lẻ trực tuyến và ngoại tuyến, cũng như trong chuyển giao ngang hàng (P2P).

Thị trường thanh toán di động Trung Quốc hiện đang bị chi phối bởi Alipay và WeChat Pay. Chính phủ cho rằng cần phải giới thiệu một giải pháp thay thế công khai. Trong khi DCEP sẽ tìm cách hợp tác với Alipay và WeChat Pay ngắn hạn, các dịch vụ này sẽ ngày càng cạnh tranh trong những năm tới.

Tài liệu tham khảo:

1. https://www.globaltimes.cn

2. https://www.straitstimes.com

3. https://www.scmp.com

(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT Số 3 tháng 3/2021)

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
Trung Quốc xây dựng Digital China, giám sát chặt hơn các Big Tech
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO