Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, tỉnh Bình Phước cần đặt mục tiêu cao, đi đầu về chuyển đổi số, theo đó, sẽ tạo ra nhiều ứng dụng số, công cụ số mới. Thay đổi cách tiếp cận thì việc khó thành việc dễ.
Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Bình Phước đã ban hành kế hoạch số 57/KH-STTTT về tổ chức Hội thảo thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Bình Phước năm 2023.
Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước đã hình thành nền tảng dữ liệu số, phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, phát triển thương mại điện tử, dịch vụ nông nghiệp...
Nông nghiệp được Bình Phước xác định là ngành kinh tế chủ lực. Do đó, chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp đang được tỉnh chú trọng quan tâm, nhằm nâng cao năng suất, lợi nhuận, tối ưu hóa sản xuất và đem lại nhiều cơ hội phát triển…
Thời gian qua, Bình Phước đã và đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trên cả 3 trụ cột: chính quyền số (CQS), kinh tế số, xã hội số và đã đạt được những kết quả tích cực.
Thời gian qua, Bình Phước đã và đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao nhận thức về chuyển đổi số (CĐS), thay đổi hành vi của người dân, góp phần đẩy mạnh CĐS trên địa bản tỉnh ở cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Hiện nay, loa truyền thanh thông minh đang là giải pháp đột phá về chuyển đổi số (CĐS) của hệ thống đài truyền thanh cơ sở. Loa truyền thanh thông minh ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, viễn thông (CNTT-VT) thế hệ mới để thay thế, khắc phục những nhược điểm của truyền thanh hữu tuyến (có dây) và truyền thanh vô tuyến (không dây) FM.
Bộ TT&TT vừa công bố Bộ Chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) (DTI) của các bộ, tỉnh năm 2021. Theo đó, Bình Phước đã tăng 16 bậc so với năm 2020, lần đầu lọt top 10 tỉnh/thành về chỉ số DTI 2021.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Phước nhấn mạnh việc triển khai xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) tại tỉnh Bình Phước là rất cần thiết trong quá trình hội nhập và phát triển.
Tỉnh Bình Phước đã khởi động nhiều chiến dịch, phong trào thi đua chuyển đổi số (CĐS). Lãnh đạo tỉnh yêu cầu việc triển khai các chiến dịch cần thực hiện theo quan điểm chung là thực chất, không làm theo phong trào, hình thức, phải thay đổi được nhận thức và thói quen cho người dân.
Đó là một trong những nội dung đặt ra tại Kế hoạch 162/KH-UBND phát động phong trào thi đua “Chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025” trên địa bàn tỉnh Bình Phước được UBND tỉnh ban hành mới đây.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, chuyển đổi số (CĐS) được xem là xu hướng tất yếu nếu các doanh nghiệp (DN) muốn phát triển và tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Thời gian qua, một số DN tại Bình Phước đã bắt đầu ứng dụng các giải pháp CNTT, tự động hóa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Để cung cấp dịch vụ tốt hơn phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN), Trung tâm điều hành thông minh (IOC) Bình Phước đã lựa chọn ứng dụng các công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu lớn (big data), Internet vạn vật (IoT), dữ liệu không gian địa lý (GIS), điện toán đám mây (cloud)...