Theo cảnh báo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng deepfake và trí tuệ nhân tạo (AI).
Thời gian gần đây, một số đối tượng đã giả mạo bưu tá, nhân viên chuyển phát nhanh (CPN) EMS để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng gây tổn thất cho khách hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín dịch vụ CPN EMS.
Thời gian gần đây, tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có yếu tố công nghệ cao gia tăng về số vụ, số đối tượng, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Báo cáo của Công ty bảo mật McAfee ước tính năm 2020, tội phạm công nghệ cao gây thiệt hại 1.000 tỷ USD cho thế giới, bao gồm thiệt hại về tài chính và chi tiêu cho an ninh mạng, tăng 50% so năm 2018.
Mặc dù các cơ quan chức năng đã cảnh báo đến người dân về các phương thức, thủ đoạn lừa đảo qua Internet và mạng xã hội, trong số đó có nhiều chiêu trò không mới, tuy nhiên số lượng nạn nhân mắc bẫy vẫn không ngừng gia tăng.
Thông tin cá nhân đang có xu hướng trở thành "hàng hóa" mà kẻ xấu tìm đủ cách chiếm đoạt và khai thác cho nhiều mục đích khác nhau, điển hình là các vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thực tế đó đòi hỏi cơ quan bảo vệ pháp luật cần mạnh tay hơn trong việc xử lý loại tội phạm này.
Lập các trang mạng xã hội, với danh nghĩa hoạt động từ thiện để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của các nhà hảo tâm là thủ đoạn mới mà Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cảnh báo người dân.
Để ngăn chặn các hình thức lừa đảo từ bán hàng đa cấp, Bộ Công thương đang tham mưu giúp Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Thời gian qua đã xuất hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng lợi dụng tình hình dịch Covid-19, gây hoang mang cho nhiều người, làm ảnh hưởng trật tự, an toàn xã hội.
Theo Bộ Công an, bên cạnh nỗ lực của ngành Công an, cần thúc đẩy hơn hợp tác công-tư giữa cơ quan thực thi pháp luật về an ninh mạng và các tập đoàn công nghệ trong phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Hiện nay, song hành với các lợi thế phát triển, sự tăng trưởng sôi động của các hoạt động hỗ trợ TMĐT trên nền tảng mạng xã hội (MXH) thì có một tồn tại, đó là các hạn chế liên quan đến vấn đề pháp lý như: chất lượng hàng hóa, dịch vụ, hàng giả, hàng nhái, nôi dung sai, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản…
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số và môi trường mạng, một số đối tượng lợi dụng mô hình bán hàng đa cấp qua Internet để lừa đảo, thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho người dân, gây bức xúc cho xã hội
Trong những năm vừa qua, công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp đã được Bộ Công Thương thực hiện một cách quyết liệt, hiệu quả. Đến nay, hoạt động của doanh nghiệp (DN) bán hàng đa cấp về cơ bản đã được kiểm soát tốt, không còn các vi phạm nghiêm trọng.
Sự kiện "Diễn tập thực chiến phòng thủ không gian mạng - DF Cyber Defense" do Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 16/12/2020 với việc mô phỏng và xử lý sự cố tấn công APT vào các hệ thống ngân hàng nhằm chiếm đoạt dữ liệu.