Đó là khẳng định của ông Dương Anh Hoàng - Giám đốc MKT công ty TNHH YouMed Việt Nam tại hội thảo “Chuyển đổi số y tế - thách thức và cơ hội” diễn ra ngày 24/03/2022 ở Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Ngày 30/12/2019, Bộ Y tế đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) Bộ Y tế phiên bản 2.0. Kiến trúc Chính phủ Bộ Y tế được xây dựng căn cứ theo Khung kiến trúc CPĐT của Bộ TT&TT đã xác định các thành phần cơ bản của hệ thống y tế, bao gồm việc bổ sung các nguyên tắc xây dựng Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế, bổ sung các khái niệm về Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế và bổ sung các mô hình tham chiếu. Kiến trúc đã đưa ra được khung chung nhất với đầy đủ các lĩnh vực ngành y tế.
Trước làn sóng chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ, ngành Y tế cũng đang chuyển mình bằng việc ứng dụng những giải pháp CNTT mang lại những đột phá trong công tác khám/chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân. FPT IS - công ty tiên phong công cuộc CĐS vẫn đã và đang nỗ lực góp phần đồng hành CĐS cùng ngành y tế với những giải pháp y tế số thông minh.
Chuyển đổi số (CĐS) y tế sẽ góp phần làm tăng chất lượng, hiệu quả việc khám, chữa bệnh cho người dân, người bệnh. Đặc biệt, CĐS y tế giúp các bệnh viện giảm mọi chi phí, giấy tờ và đảm bảo công khai, minh bạch mọi hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
Đánh giá được tầm trọng trong chuyển đối số, ngành Y tế đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, nhiều tiện ích đã giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân.
Sau khi trở lại cuộc sống bình thường thì dịch vụ Healthtech (công nghệ y tế) sẽ có đất phát triển ở Việt Nam. Người dân có thu nhập bắt đầu quan ngại đến các bệnh viện, nơi tập trung đông người với nguy cơ lây nhiễm cao.
Đại dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục và chưa biết đến lúc nào sẽ chấm dứt hoàn toàn. Đại dịch đã thúc đẩy mọi ngành nghề chuyển đổi số (CĐS) nhanh hơn, trong đó có lĩnh vực y tế và CĐS y tế nhanh chóng cần có những quy định cụ thể để bảo vệ dữ liệu y tế. Tại Hội nghị CĐS y tế quốc gia, nhiều chuyên gia quốc tế đã chia sẻ kinh nghiệm CĐS của các nước cũng như những hành động cụ thể trong việc quản trị dữ liệu y tế.
"Nếu không có thiết kế hoặc thiết kế không tổng thể, chấp vá sẽ khó đảm bảo khả năng dự phòng. Chỉ một sự cố nhỏ có thể làm dừng hoạt động toàn bộ các ứng dụng của bệnh viện".
Hội nghị Chuyển đổi số Y tế quốc gia năm 2020 là dịp để các chuyên gia trao đổi, tìm kiếm giải pháp thúc đẩy triển khai nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả Chương trình chuyển đổi số (CĐS) y tế.
Hội nghị Chuyển đổi số Y tế quốc gia 2020 tổ chức trong 2 ngày 29 - 30/12 tại Hà Nội, không chỉ đánh dấu sự khởi động mạnh mẽ chuyển đổi số (CĐS) trong đa ngành, lĩnh vực mà còn khẳng định mục tiêu xây dựng một Việt Nam số hùng cường, vững mạnh.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, chuyển đổi số (CĐS) trong khám chữa bệnh là một trong những nội dung quan trọng nhất của ngành y tế, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, bởi vì mức độ hài lòng của người dân chính là thước đo quan trọng nhất cho công cuộc CĐS.
Thời gian qua, đặc biệt trong giai đoạn phòng chống dịch bệnh Covid-19, ngành Y tế tăng cường ứng dụng các giải pháp số, góp phần thúc đẩy thành công trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia mà mục tiêu cuối cùng vì sức khỏe nhân dân phục vụ.
COVID-19 đã làm bộc lộ một số khoảng trống, nguy cơ thực sự đối với hệ thống y tế của chúng ta và dẫn đến một câu hỏi lớn hơn là: Hệ thống y tế hiện tại của chúng ta có thể đáp ứng các yêu cầu tương lai và hình thành nên một ngành y tế ổn định và linh hoạt hơn như thế nào? Công nghệ số dường như là câu trả lời cho vấn đề này!