Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào nghiên cứu và tiếp cận công chúng trong các cơ quan báo chí có thể mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, điều quan trọng là triển khai và quản lý AI một cách thận trọng, tuân thủ pháp luật và đạo đức, tập trung vào mục tiêu cụ thể của từng cơ quan báo chí.
Bản chất của báo chí số là sử dụng công nghệ số vận hành, đồng thời sáng tạo nội dung, sản xuất các dòng sản phẩm số, kinh doanh, phát hành trên các nền tảng số, trong một hệ sinh thái số.
Sự phát triển các loại hình báo chí có khả năng thích ứng trong kỷ nguyên số cần coi nội dung là thành phần cốt yếu tạo nên các sản phẩm báo chí. Các cơ quan báo chí cần trả lời các câu hỏi: Nội dung nào cần sản xuất? Công chúng mong đợi gì từ nội dung đó?
Những kinh nghiệm về chiến lược, mô hình, cách thức triển khai truyền thông chính phủ của Canada, Vương quốc Anh và Hà Lan có thể được tham khảo và áp dụng cho phù hợp trong thực tiễn Việt Nam.
Mô hình truyền thông 2 chiều của Shannon đưa ra, gần một thế kỷ sau hoàn toàn đúng với thực tế của truyền thông hiện đại. Điều này đặt ra cho truyền thông chính sách những thách thức lớn, không phải chỉ là đưa tin một chiều, lắng nghe và tiếp nhận phản hồi của công chúng mới có thể xây dựng được chính sách phù hợp với đời sống.
Trên thực tế, công chúng truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhu cầu của công chúng truyền thông là luôn muốn được nguồn thông tin chính xác, bất cứ khi nào họ muốn, lựa chọn bất kỳ loại hình truyền thông nào mà họ thấy thuận tiện.
Báo Sài Gòn Giải Phóng xác định chuyển đổi số (CĐS) là yêu cầu tất yếu để đảm bảo sự vận hành quy trình tác nghiệp, xuất bản và kinh tế báo chí theo hướng đồng bộ, thống nhất. Từ đó, tạo điều kiện để báo tham gia vào hệ sinh thái truyền thông số, mở rộng đối tượng công chúng và tạo thêm nguồn thu mới.
Báo Văn nghệ thay vì chỉ làm tốt hơn trang báo điện tử hiện nay thì nên làm thế nào để số hóa những trang báo Văn nghệ in ngày xưa, qua đó giúp bạn đọc ngày nay tiếp cận một cách dễ dàng.
Vừa qua tại Tp. HCM, Mạng lưới Quan hệ công chúng Việt Nam (VNPR) phối hợp Mạng lưới Quan hệ công chúng ASEAN (APRN) tổ chức Diễn đàn Quan hệ công chúng ASEAN lần thứ tư.
Công nghệ và số hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho người làm quan hệ công chúng (PR) gắn kết tổ chức, doanh nghiệp (DN) với công chúng bằng nhiều công cụ, hình thức khác nhau.
C12 giải thưởng cho các đơn vị nổi bật đã được trao tại VNPR Awards 2023 vào tối 5/7/2023 tại TP. HCM, trong đó có chiến dịch truyền thông “Wolfoo - Đế chế hoạt hình tỷ views”.
Lễ trao giải Giải thưởng Quan hệ công chúng và Truyền thông xuất sắc (VNPR Awards) sẽ được Mạng lưới Quan hệ công chúng Việt Nam VNPR tổ chức tối ngày 05/7/2023 tại TP.HCM.
“Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016 - Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật báo chí 2016” là chủ đề của hội thảo khoa học quốc gia mang tính thời sự, đang tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hệ thống báo chí hiện nay đã được tổ chức sáng ngày 10/6/2023 tại Hà Nội.
Báo chí dữ liệu, với khả năng đào sâu khai thác lượng số liệu khổng lồ, sẽ giúp tạo ra những tác phẩm báo chí hấp dẫn, trực quan và dễ hiểu hơn. Lý thuyết là như vậy. Nhưng trên thực tế, nếu không trình bày dữ liệu một cách hợp lý, loại hình báo chí này lại có thể tạo ra rào cản lớn với độc giả, nhất là nhóm độc giả yếu thế.