Luật Dữ liệu được thông qua sẽ có tác động sâu rộng đến việc xây dựng chính phủ số, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy các dịch vụ công hoạt động hiệu quả hơn
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ TT&TT đang soạn thảo quy định, yêu cầu tất cả các cổng dịch vụ công trực tuyến các cấp phải có trợ lý ảo hướng dẫn sử dụng.
Kết quả đánh giá 63 cổng dịch vụ công năm 2024 cho thấy các địa phương đã có một số cải thiện trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến so với kết quả rà soát năm 2023. Tuy nhiên, tất cả 63 cổng dịch vụ công đều có những điểm chưa thuận tiện cho người sử dụng, cho dù họ là công chức hay người dân, nhất là với những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, người khuyết tật.
Chính phủ số lấy người dân làm trung tâm, để không ai bị bỏ lại phía sau, các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) cần được mọi đối tượng người dân tiếp cận, sử dụng, đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng xa, những nhóm người yếu thế. Kinh nghiệm triển khai DVCTT của tỉnh Hà Giang là một thực tiễn tốt.
Với sự nhạy bén, bắt nhịp nhanh với xu thế và công nghệ hiện đại, giới trẻ đang là nhân tố chủ chốt trong hành trình thúc đẩy quá trình chuyển đổi số (CĐS) và xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Đến nay đã tích hợp, cung cấp 25/25 dịch vụ công (DVC) thiết yếu và 10/28 DVC trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG), hằng năm tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước trên 2.500 tỷ đồng.
Bộ Bộ máy nhà nước và cải cách hành chính Indonesia (PANRB) phối hợp với Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông (TT&TT) Indonesia phát triển cổng dịch vụ công (DVC) tích hợp để cung cấp các DVC trực tuyến của chính phủ.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Uỷ ban Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đã nhấn mạnh một số vấn đề về CĐS, phát triển chính phủ số, chính phủ điện tử (CPĐT) trong năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, các ngành đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo đúng quy định của Chính phủ.
Một số công ty cung cấp dịch vụ chứng thực số (CA) sẽ tham gia triển khai cung cấp giải pháp ký số từ xa trong lĩnh vực dịch vụ công (DVC) cho người dân tỉnh Thái Nguyên.
Hướng đến mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), qua đó phục vụ nhân dân tốt hơn cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) hoạt động hiệu quả hơn, tỉnh Tây Ninh đã xây dựng và triển khai ứng dụng Tây Ninh Smart.
Theo thông tin từ Sở TT&TT Bắc Giang, đến nay, Cổng dịch vụ công (DVC) của tỉnh đã kết nối, tích hợp hệ thống thanh toán trực tuyến với Cổng DVC quốc gia.
Công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và thực hiện giải quyết TTHC những năm qua luôn được Hậu Giang chú trọng thực hiện, từ đó làm cho nền hành chính ngày càng minh bạch, dân chủ, có tính chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, chính quyền tỉnh Nam Định đã và đang tích cực thay đổi mô hình, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động hành chính công, từng bước đưa Dịch vụ công lên online mức độ 4. Những đổi mới này đang tạo ra hướng đi mới trong hoạt động cải cách hành chính của tỉnh nói chung và việc kiểm soát đại dịch trên địa bàn tỉnh nói riêng.
Xác định xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT) là một nhiệm vụ trọng tâm, trong những năm qua, tỉnh Bình Phước đã tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào xây dựng CQĐT. Đến nay, tỉnh đã đạt được những kết quả đột phá, không chỉ giúp tăng cường tính minh bạch, hiệu quả quản lý Nhà nước mà còn đem tới nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp (DN).