Tối 22/3, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Bế mạc và trao giải Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 42. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.
Lĩnh vực truyền thông trên thế giới đang trong giai đoạn phát triển bùng nổ, với sự ra đời của hàng loạt các nền tảng nội dung số, mạng xã hội xuyên biên giới, tích hợp đa phương tiện, đa dịch vụ, đa ứng dụng. Bởi vậy, để công tác truyền thông quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới đạt hiệu quả tốt, phù hợp với xu hướng hiện nay thì giải pháp tối ưu là chuyển đổi số các hoạt động này một cách thiết thực, hiệu quả.
58 tập thể, 62 cá nhân điển hình tiên tiến, 4 doanh nghiệp tiêu biểu về làm công tác thông tin cơ sở đã hội tụ ở Thủ đô Hà Nội. Nhiều tấm gương điển hình về làm công tác thông tin đã chia sẻ những nỗ lực của bản thân.
Trong môi trường truyền thông số, nhà báo phải biết làm chủ công nghệ và biết khai thác, sử dụng linh hoạt các thiết bị thông minh, đồng thời luôn phải có tư duy, suy nghĩ đa phương tiện.
Hội Nhà báo Bình Định đã chủ động, sáng tạo trong bồi dưỡng, đào tạo các hội viên nhà báo chuyên nghiệp, có trình độ cao trong thời đại công nghệ số, xem đây là tính chất quyết định sự phát triển và chất lượng sản phẩm báo chí của cơ quan theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), hiện nay Bộ TT&TT đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương triển khai xong giai đoạn 1 của Quyết định số 362/ QĐ-TTg về việc sắp xếp các cơ quan báo chí với 29/29 Bộ ngành; 33/33 tổ chức Trung ương, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và 31/31 địa phương.
Mô hình cơ quan báo chí đa loại hình truyền thông hoặc cơ quan truyền thông đa phương tiện trở thành xu thế và sự phát triển tất yếu trong bối cảnh chuyển đổi số (CĐS) nói chung và CĐS báo chí nói riêng.
Chuyển đổi số (CĐS) báo chí, truyền thông là hoạt động phát triển các cơ quan báo chí, truyền thông theo hướng đa nền tảng, đa dịch vụ, đa phương tiện hướng tới tòa soạn số, đóng vai trò trung tâm trong định hướng thông tin và định hướng dư luận xã hội trong tình hình mới.
Toàn cảnh chuyển đổi số (CĐS) báo chí tại Viêt Nam vẫn còn ở mức độ khá khiêm tốn. Tuy nhiên, một số báo, tạp chí đã có những bứt phá ngoạn mục và bước đầu gặt hái thành quả
Báo Hà Tĩnh có sự “khởi động”, bắt nhịp khá sớm theo xu thế báo chí hiện đại, đa phương tiện, đa nền tảng; chú trọng ứng dụng CNTT, công nghệ số để nâng cao hiệu quả quản trị, điều hành và lan tỏa thông tin.
Cùng với sự chuyển mình của nền báo chí, đặc biệt xu hướng chuyển đổi số (CĐS), Báo Quân đội nhân dân (QĐND) đã có những chiến lược chuyển đổi mạnh mẽ để tiếp tục khẳng định là cơ quan báo chí hiện đại, đa phương tiện chủ lực của quốc gia.
Báo Hòa Bình đặt mục tiêu trở thành cơ quan báo chí, truyền thông đa loại hình, đa phương tiện, đa nền tảng, tích hợp số theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại.
Một tác phẩm báo chí thông tin chính sách hay và hấp dẫn trước hết phải do đội ngũ phóng viên (PV) có nghề, thành thạo trong sử dụng các phương tiện kỹ thuật làm báo, nhất là trong môi trường báo chí đa phương tiện (ĐPT) như hiện nay.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đang dịch chuyển, đưa hàm lượng công nghệ vào đào tạo sinh viên báo chí theo định hướng báo chí số để phát huy được thế mạnh của PTIT.
Vấn đề đặt ra với các cơ quan báo chí trong chuyển đổi số hiện nay là nghiên cứu nhận diện báo chí số, xác định rõ yêu cầu của nghiệp vụ báo chí số là như thế nào để có kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho đội ngũ làm báo của mình, đáp ứng những yêu cầu của nền báo chí số.