đảm bảo an ninh

  • An ninh mạng cần đánh đánh giá được mã nguồn
    Việc tìm, phát hiện ra các mối đe dọa và đảm bảo an ninh mạng luôn là vấn đề quan trọng, cấp thiết. Tuy nhiên, một vấn đề có ý nghĩa quan trọng không thua kém chính là cần giải pháp, phương thức để đảm bảo mọi thứ luôn được minh bạch trong môi trường an ninh mạng.
  • Quản lý cư trú trong việc đảm bảo an ninh con người thời kỳ hội nhập
    Đổi mới phương thức quản lý cư trú cho công dân sẽ góp phần đổi mới quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh con người và an ninh trật tự theo hướng hiện đại trong thời kỳ hội nhập
  • Đảm bảo an ninh môi trường trong tình hình mới
    An ninh môi trường là việc đảm bảo không có tác động lớn đến môi trường, đối với sự ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của quốc gia. Việc đảm bảo an ninh môi trường trong tình hình mới tại Việt Nam đang có nhiều vấn đề cần quan tâm. Thực trạng xâm hại tài nguyên môi trường ở Việt Nam và nỗ lực xử lý của các cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn sự xâm hại đó...
  • Dữ liệu số: "Tài sản" quan trọng dễ bị tin tặc tấn công
    "Việc đảm bảo an toàn, an ninh mạng sẽ góp phần giúp thế giới số an toàn, lành mạnh, công bằng… khi làm tốt sẽ góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế, xã hội, đất nước"
  • Ứng dụng công nghệ số trong đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự cho ĐTTM
    Trong quá trình đô thị hóa, việc ứng dụng công nghệ số có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại, đảm bảo an ninh, an toàn và trật tự đô thị.
  • Giải pháp đảm bảo an ninh mạng cho các sàn thương mại điện tử
    Theo nghiên cứu, gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT) - liên quan đến các bot xấu - tăng 18% trong năm 2021, gây thiệt hại khoảng 20 tỷ USD cho các nhà bản lẻ toàn cầu.
  • Microsoft tăng cường hợp tác với Việt Nam CĐS, đảm bảo an ninh mạng
    Tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại Hoa Kỳ, ngày 17/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Sandy Gupta, Phó Chủ tịch, Giám đốc phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương và các lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft; tiếp GS. TS. Ruth O’Hara, Chủ tịch hội đồng giáo sư Đại học (ĐH) Stanford, Phó Chủ tịch Đại học Y Stanford và các giáo sư của ĐH Stanford.
  • Không để phát sinh điểm nóng khiếu kiện trong thời gian diễn ra SEA Games 31
    Trong thời gian diễn ra Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 và kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Trụ sở Tiếp công dân Trung ương sẽ phối hợp với cơ quan liên quan kịp thời phát hiện những địa bàn có yếu tố phức tạp, dễ xảy ra khiếu nại, tố cáo đông người để kiến nghị, xử lý ngay tại cơ sở, không để phát sinh “điểm nóng” khiếu kiện.
  • Chiến lược CĐS phải là ngọn cờ đầu trong quá trình thực hiện con đường số hoá trong công ty
    Có thể nói, giờ đây môi trường số đang tác động, ảnh hưởng, chi phối nhanh quá trình hình thành con người số, công dân số, và đây cũng được xem như là yếu tố chủ thể quan trọng - chủ sở hữu thực sự của các doanh nghiệp (DN).
  • Chuyển đổi số doanh nghiệp vừa và nhỏ: “Vũ khí” để đổi mới và phục hồi sau đại dịch
    Trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số (CĐS) vẫn luôn là một từ khóa làm nóng các diễn đàn kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ (SME) phải đối mặt với những thách thức lớn từ tác động tiêu cực của COVID-19, CĐS là một trong những chiến lược then chốt mà các DN đã và đang đẩy mạnh thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong tình hình mới, cũng như phục hồi sau đại dịch.
  • Phòng chống dịch không khoảng cách - Những cuộc họp online từ văn phòng Thủ tướng
    Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ đã sử dụng cả công cụ trực tuyến và trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xuống tận cơ sở nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống dịch bệnh, chấn chỉnh khâu thực hiện, thúc đẩy chuyển biến tình hình.
  • Từ chuyện trạm xăng đến đảm bảo an ninh mạng cho cơ sở hạ tầng các ngành công nghiệp
    Các trạm xăng dầu là một ví dụ điển hình mang tất cả các thuộc tính của hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS), chẳng hạn như nhóm thiết bị được kết nối bao gồm các máy bơm và bồn chứa, bộ điều khiển, hệ thống quản lý, thanh toán, cũng như những liên kết với mạng công ty, hệ thống dịch vụ từ bên thứ ba và mạng Internet.
  • Nhiều địa phương ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Mặc dù còn những khó khăn, vướng mắc nhất định, song các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Bạc Liêu đã thu được những kết quả ban đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước phát triển kinh tế - xã hội.
  • Đảm bảo an ninh mạng cho các cơ sở hạ tầng quan trọng
    Những hệ thống lớn, phức tạp này bị gián đoạn hoặc phá hủy sẽ không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến cách chúng ta sống mà còn đe dọa cả cuộc sống của chúng ta.
  • Vĩnh Phúc: Nhiều kết quả nổi bật trong ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Từ thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đến nâng cấp nền tảng CNTT quản lý công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở và phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông, mạng lưới bưu chính... là những kết quả nổi bật tỉnh Vĩnh Phúc đạt được trong thực hiện Quyết định 414/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025".
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO