doanh thu quảng cáo

Người Việt Nam đã sẵn sàng trả tiền để mua sắm trong ứng dụng
Thị trường ứng dụng di động tại Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển sôi động. Cả số lượng ứng dụng (app), lượng người dùng, tần suất sử dụng và doanh thu từ các app đều tăng trưởng cao. Cùng với đó, nhu cầu sử dụng công cụ đo lường hiệu quả quảng cáo và marketing trên những app này cũng gia tăng theo tỷ lệ thuận.
  • Chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu của các toà soạn báo trong năm 2021
    Theo Báo cáo Triển vọng Thế giới Báo chí 2020-2021 của WAN-IFRA, 44% các tòa soạn báo trên thế giới “ưu tiên hàng đầu” cho việc tăng tốc chuyển đổi số. Ngoài ra, có 65% nhà xuất bản tin rằng công việc kinh doanh của họ sẽ phục hồi hoàn toàn sau đại dịch.
  • Quảng cáo trực tuyến “kiếm bẫm” trong mùa dịch
    Là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp, nhãn hàng, quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam đang “hái ra tiền” và có thể cán mốc doanh thu 1 tỷ USD ngay trong năm 2021.
  • Thu phí bản quyền nội dung tin tức số: kinh nghiệm của  Australia
    Australia là nước tiên phong trên thế giới tuyên chiến với các nền công nghệ lớn về phí bản quyền nội dung tin tức. Hành động của Australia rất có ý nghĩa và là phép thử nghiệm đầu tiên cho những quy định tương tự ở các quốc gia khác.
  • 44% nhà xuất bản tin tức thế  giới: Tăng tốc chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu
    Theo Báo cáo xu hướng báo chí thế giới 2020 - 2021 của Hiệp hội Báo chí và các Nhà xuất bản tin tức thế giới (WAN-IFRA), 65% nhà xuất bản tin rằng hoạt động kinh doanh của họ sẽ phục hồi hoàn toàn sau đại dịch và 44% cho rằng tăng tốc chuyển đổi số (CĐS) là ưu tiên hàng đầu.
  • Vì sao các báo không sao chép được mô hình thu phí của New York Times?
    The New York Times vừa trải qua một năm 2020 thành công rực rỡ với lượng độc giả đăng ký các gói đọc báo trả tiền tăng cao kỷ lục. Chiến lược “dụ dỗ” độc giả trả tiền của The Times là gì và tại sao các toà soạn khác khó sao chép mô hình này của The Times?
  • Tương lai ngành báo chí- Truyền thông thế giới nhìn từ "Cuộc chiến" Facebook - Australia
    Sau cuộc đối đầu đầy căng thẳng giữa Chính phủ Australia và Facebook, nhiều quốc gia đang tìm cách siết chặt quản lý các “gã khổng lồ” công nghệ để bảo đảm quyền lợi cho các cơ quan báo chí trong nước. Chưa thể khẳng định rồi cuộc chiến bản quyền sẽ diễn tiến như thế nào, nhưng có thể thấy rõ, tương lai ngành báo chí thế giới sẽ có những ngã rẽ mới, và dù đối đầu hay đối thoại, thì báo chí và các tập đoàn công nghệ vẫn sẽ cần mối quan hệ “cộng sinh” để cùng phát triển.
  • Chân dung độc giả báo chí trong thời đại số
    Độc giả là mạch máu của báo chí, tin tức. Độc giả mang đến doanh thu cho các tòa soạn báo, bằng cách trả tiền cho những nội dung họ đọc trực tiếp trên tờ báo và bằng cách “bán” sự chú ý của họ cho các nhà quảng cáo. Vì vậy, độc giả đương nhiên là một thành phần rất quan trọng của báo chí. Chân dung độc giả trong thời đại số nói chung và trong thời đại số hóa báo chí nói riêng đã có những thay đổi như thế nào?
  • Facebook - Australia: Câu chuyện quyền lực của mạng xã hội và báo chí
    Ngày 18/2, Facebook tuyên bố không cho phép người dùng Australia chia sẻ hoặc xem nội dung tin tức trên nền tảng mạng của mình. Hành động này của Facebook nhằm phản đối dự luật Đàm phán Truyền thông Tin tức ở Australia.
  • Báo chí sẽ dựa vào những nguồn thu nào để “sống” trong năm 2021?
    Năm 2021 sẽ là một năm đầy thay đổi với ngành công nghiệp báo chí trên thế giới, sau cú sốc COVID-19 của năm 2020. Theo Báo cáo mới nhất về các dự đoán xu hướng và công nghệ của báo chí, truyền thông 2021 của Viện nghiên cứu báo chí Reuters Institute, 2021 sẽ là một năm định hình của nền kinh tế báo chí, các tòa soạn báo sẽ tập trung phát triển những nguồn thu mới.
  • Báo chí - truyền thông thế giới đối mặt với cuộc khủng hoảng COVID-19 ra sao?
    Trải qua hơn một năm đại dịch COVID-19, chúng ta đã và đang ngấm dần những tác động lâu dài mà sự kiện toàn cầu này gây ra đối với tất cả lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, thể thao… và lĩnh vực báo chí - truyền thông cũng không đứng ngoài vòng xoáy khủng hoảng ấy. Những thách thức to lớn mà các hãng truyền thông phải đối mặt trong năm 2020 đã buộc họ phải thay đổi và tìm ra những xu hướng mới để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong tương lai.
  • The Globe and Mail: Đưa tòa soạn 175 tuổi vào kỷ nguyên số
    The Globe and Mail là một trong những tờ báo hàng đầu của Canada với 6 triệu độc giả, được thành lập cách đây 175 năm. Hành trình phát triển Sophi - bộ công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) của tờ báo này là một câu chuyện đầy cảm hứng với những kinh nghiệm thực sự có giá trị đối với nhiều nhà xuất bản khác.
  • Báo chí Mỹ có thực sự khách quan?
    Báo chí, hay cụ thể hơn là một bài báo, là điều không xa lạ với tất cả mọi người. Bởi vì, hẳn ai cũng đã từng đọc, ít nhất một bài báo. Họ đọc báo, để biết sự thật, để nắm bắt tình hình.
  • Xu hướng báo chí hình thành "nhờ" Covid-19
    Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, các nhà xuất bản đã nỗ lực thu hút độc giả đăng ký vào các gói “đọc báo trả tiền”. Theo phát hiện của Viện Nghiên cứu Báo chí (RISJ) của Reuters vào đầu năm 2020, 50% các tòa soạn báo điện tử đều xác định doanh thu đến từ độc giả sẽ là nguồn thu nhập chính của họ.
  • Muốn thu phí báo chí, cần coi độc giả là khách hàng chính yếu
    Các cơ quan báo chí nếu coi báo điện tử là một sản phẩm thương mại hóa còn người đọc là khách hàng sẽ có hướng đi khác biệt.
  • Tại sao báo chí không nên sử dụng các mô hình vốn thương mại?
    Điều gì xảy ra khi doanh thu quảng cáo cạn kiệt và nguồn thu từ việc trả phí của độc giả không đủ để trang trải chi phí cơ bản cho hoạt động báo chí của các toàn soạn? Đây là kịch bản tại nhiều cộng đồng địa phương ở Mỹ - nơi mà sự thất bại của thị trường trong việc hỗ trợ báo chí địa phương đã dẫn đến sự sa thải nhà báo, phá sản tòa soạn và gia tăng các sa mạc tin tức.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO