Dữ liệu là tài nguyên mới, nền tảng là giải pháp đột phá

.TC TT&TT| 06/04/2021 14:42
Theo dõi ICTVietnam trên

Chiều ngày 10/3/2021, tại Hà Nội, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp đánh giá kết quả hai năm triển khai Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 và định hướng phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số giai đoạn mới. Tạp chí Thông tin và Truyền thông trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên họp này.

Dữ liệu là tài nguyên mới, nền tảng là giải pháp đột phá - Ảnh 1.

Kính thưa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, Kính thưa các đồng chí,

Tôi xin phép phát biểu một số ý về làm Chính phủ điện tử.

VềcamkếtcủangườiđứngđầuChínhphủcáccấp. Chính phủ điện tử liên quan đến sự thay đổi của cả hệ thống vì vậy vai trò dẫn dắt của người đứng đầu là quyết định. Người đứng đầu không chỉ ra quyết định về sự thay đổi mà bản thân mình phải thay đổi về cách thức điều hành tổ chức, bộ máy trong công việc hàng ngày. Chỉ có như vậy, sự thay đổi mới chạy từ trên xuống dưới.

Cầnmộtchiếnlượcxuyênsuốt,điquanhiềunhiệmkỳ. Một số nước thậm chí còn ra luật về Chính phủ điện tử. Bởi vì, Chính phủ điện tử là một chặng đường dài, liên tục, sau Chính phủ điện tử còn là Chính phủ số, không phải 1-2 năm, không phải 1-2 nhiệm kỳ.

Chínhphủđiệntửphảiluônlấyngườidânlàmtrungtâm. Cung cấp dịch vụ công cho người dân nhanh hơn, tiện ích hơn. Người dân phản ánh, tham gia đóng góp vào hoạt động của chính quyền. Nếu không tập trung vào mục tiêu này thì Chính phủ điện tử có thể không hiệu quả và tốn kém.

Chínhphủđiệntửmôitrườngmớinênthểchếphảiđitrước, tạo hành lang cho người ứng dụng đúng luật. Vì người nhà nước chỉ được phép làm những gì đã có qui định.

Chínhphủđiệntửphảigắnliềnvớicảicáchthủtụchànhchính. Lên môi trường điện tử thì qui trình cung cấp dịch vụ phải thay đổi, cách thức hoạt động của chính quyền phải thay đổi. Cách làm không thay đổi thì công nghệ không mang lại nhiều kết quả.

Cầnquanđiềuphốithốngnhất, nhất là khi Chính phủ điện tử được triển khai phân tán ở các bộ ngành và tỉnh thành. Có một cơ quan điều hành chung để tổng hợp, giám sát, nhìn thấy toàn cảnh, cả kế hoạch, cả đầu tư, cả thực thi, để đánh giá, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn. Ở TW, thì cơ quan điều phối này trước đây là Văn phòng Chính phủ và nay là Bộ TTTT. Ở các địa phương thì giao cho Sở TTTT.

Hàihoàgiữatậptrungphântán. Những gì dùng chung được thì nên đầu tư tập trung, hoặc khuyến nghị dùng chung, trên nền tảng cloud. Các ứng dụng khác biệt thì nên phân tán. Luôndùngcôngnghệmớinhất. Công nghệ số đang thay thế công nghệ thông tin. Các công nghệ mới của CMCN 4.0 cho phép chúng ta dùng nền tảng để làm đồng loạt, thay vì làm dần dần. Chính phủ điện tử vì vậy sẽ được đẩy nhanh hơn và chi phí rẻ hơn.

Đặtmụctiêucaođểtìmcáchlàmđộtphá. Việt Nam là nước đi sau vì vậy phải đi nhanh, đi trước về công nghệ mới, không nhất thiết phải tuần tự. Công nghệ mới, CMCN mới thì thường tạo ra sự đột phá trong phát triển. Chỉ có mục tiêu cao thì mới cần đến công nghệ mới, cách tiếp cận mới.

CầnnguồnngânsáchổnđịnhchoChínhphủđiệntử. Các nước đều dành một ngân sách dựa trên tỷ lệ GDP hoặc ngân sách để chi cho Chính phủ điện tử. Các địa phương, bộ ngành có thể dùng 1% ngân sách hàng năm để phát triển Chính phủ điện tử, đây là mức trung bình của thế giới.

Tiếp theo, tôi xin phép phát biểu một số ý về định hướng phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn tới.

Trong quý 1 hoặc đầu quý 2/2021, Chính phủ sẽ phê duyệt Chiến lược Chính phủ điện tử tiến tới Chính phủ số. Đây là lần đầu tiên chúng ta có một chiến lược. Quan trọng nhất của chính phủ số là cung cấp thêm các dịch vụ số cho người dân, là toàn bộ bộ máy công quyền chuyển sang hoạt động trên môi trường số, là sử dụng dữ liệu và các công nghệ số để thiết kế lại vận hành của chính phủ nhằm giúp cho việc ra quyết định và quản lý xã hội hiệu quả hơn, là dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia.

Các quan điểm cơ bản để phát triển Chính phủ số là:

1- Chínhphủsốtoànbộhoạtđộngcủachínhphủantoàntrênmôitrườngsố, có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn, ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn, kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia, giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. 

2- Địnhhướngmởđể người dân, doanh nghiệp và các tổ chức khác tham gia vào hoạt động của cơ quan nhà nước, tương tác với cơ quan nhà nước để tăng cường tính minh bạch, nâng cao chất lượng dịch vụ. 

3- Dữliệutàinguyênmới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở để phục vụ phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số. 

4- Nềntảnggiảiphápđộtphá. Phát triển các nền tảng theo hướng cung cấp dịch vụ đồng bộ, thông suốt, có thể sử dụng ở mọi nơi. Các nền tảng quy mô quốc gia phải được làm trước, làm tốt và làm tập trung. 

5- ThịtrườngtrongnướcnuôidưỡngpháttriểncácsảnphẩmcôngnghệsốMakeInVietnam,từđóvươnratoàncầu. Thực hiện mục tiêu kép, vừa phát triển Chính phủ số vừa phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

CácchỉtiêucủaChínhphủđiệntửsẽbảnđượchoànthànhtrongnăm2021,vớitrọngtâmdịchvụcôngtrựctuyếnmứcđộ4đạt100%.Chínhphủsốsẽđượchìnhthànhvàonăm2025thuộctop50.CácdịchvụcủaChínhphủđượccungcấptựđộng24/7,theonhucầuthểhóa.Cácdịchvụcôngmớiđượcpháttriểnkịpthờidựatrêndữliệumởvớisựthamgiahợptáccủachínhquyền,ngườidân,doanhnghiệpgiớichuyêngia.tiếptheosựliêntụctiếnhóađểtrởthànhchínhphủthôngminh.

Chínhphủsốmộtcấuthànhquantrọngcủachuyểnđổisốquốcgia,bêncạnhkinhtếsốhộisố.NhưngChínhphủsốsứmệnhdẫndắtchuyểnđổisốquốcgia,dovậyphảiđitrước,điđầutạokhônggianpháttriểnchokinhtếsố,hộisố.

ChiếnlượcChínhphủsốđặtra5mụctiêu,baogồm:Cungcấpdịchvụcôngchấtlượngcaochongườidân;Huyđộngsựthamgiarộngrãicủangườidân,doanhnghiệp;Sựvậnhànhtốiưucủacácquannhànướcdựatrêndữliệucôngnghệsố;GiảiquyếthiệuquảcácvấnđềlớntrongpháttriểnKT-XH,nhưytế,giáodục,giaothông,v.v…Độtphávềthănghạngtrongxếphạngquốcgia.

Chiếnlượccũngđặtra6nhiệmvụtrọngtâmquốcgia,baogồm:Hoànthiệnmôitrườngpháplý;Pháttriểnhạtầngsốquốcgia;Pháttriểncácnềntảngsốquốcgia;Pháttriểndữliệuquốcgia;Pháttriểncácứngdụngquốcgia;Bảođảmantoàn,anninhmạngquốcgia.bêncạnhđó6nhiệmvụtrọngtâmcủacácbộngànhđịaphương.

ChuyểnđổitừChínhphủđiệntửthànhChínhphủsốsựchuyểnđổitínhcănbản.Từdịchvụcôngtrựctuyếnthànhdịchvụsố.TừngườidẫndắtgiámđốcCNTTthànhngườiđứngđầutổchức.Kháiniệmhệthốngcôngnghệthôngtinđượcthaybằngnềntảng.Từtiếpcậntheohướngdịchvụtrởthànhtiếpcậnhướngdữliệu.TừcôngnghệWebPCthànhcôngnghệ4.0Mobile,Cloud,AI,IoT.Từsựthamgiacủaquannhànướcthànhsựthamgiacủanhànước,ngườidândoanhnghiệp.Từcảicáchthủtụchànhchínhthànhthayđổihìnhquảntrị.Từđolườngsốlượngdịchvụcônglênonlinethànhsốdịchvụcôngmới.TháchthứccủaChínhphủđiệntửliênthông,tíchhợpthìtháchthứccủaChínhphủsốquảnsựthayđổi.

Cuối cùng, tôi xin được phép trân trọng cảm ơn Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, người đã tạo ra sự phát triển có tính đột phá cho Chính phủ điện tử Việt Nam, người đặt nền móng để Việt Nam phát triển chính phủ số, là người định hướng, cổ vũ, giúp đỡ, tạo điều kiện phát triển Ngành TT&TT, các doanh nghiệp công nghệ số nước nhà. Xin chúc đồng chí thật nhiều sức khỏe, thu nhận được thật nhiều năng lượng mới để gánh vác trọng trách mới, đưa Việt Nam phát triển hùng cường thịnh vượng, trở thành nước phát triển, thu nhập cao khi nước Việt Nam mới tròn 100 năm.

Xintrântrọngcảmơn.

(Bài đăng trên ấn phẩm in Tạp chí TT&TT Số 3 tháng 3/2021)

Bài liên quan
Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
  • Xu hướng ChatGPT-Ghibli: Thử nghiệm sáng tạo hay mối đe dọa sự sáng tạo của con người?
    Xu hướng ChatGPT-Ghibli đang gây bão trên mạng xã hội khi người dùng có thể biến ảnh cá nhân thành những tác phẩm mang phong cách Ghibli độc đáo. Tuy nhiên, bên cạnh sự ấn tượng về sáng tạo, trào lưu này cũng dấy lên những lo ngại về sự đe dọa đối với tính sáng tạo của con người và các vấn đề đạo đức trong việc sử dụng AI trong nghệ thuật.
  • Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh phòng ngừa, tấn công tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo
    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung triển khai có hiệu quả đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm sử dụng công nghệ cao, chủ động phát hiện, nhận diện, ngăn chặn, xử lý các trang web, địa chỉ IP, ứng dụng, phần mềm độc hại sử dụng trong hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
  • Bộ KH&CN ban hành Thông tư đầu tiên sau sau hợp nhất
    Ngày 31/3/2025, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư số 01/2025/TT-BKHCN về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 08/2021/TT-BTTTT ngày 14/10/2021 quy định Danh mục thiết bị vô tuyến điện được miễn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện, điều kiện kỹ thuật và khai thác kèm theo.
  • Quy hoạch phân kênh tần số vô tuyến điện cho nghiệp vụ cố định băng tần 71 - 76 GHz và 81 - 86 GHz
    Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BKHCN về Quy hoạch phân kênh tần số vô tuyến điện cho nghiệp vụ Cố định băng tần 71 - 76 GHz và 81 - 86 GHz.
  • Bảo đảm an toàn dữ liệu người sử dụng dịch vụ bưu chính là ưu tiên hàng đầu
    Mới đây, Bộ KH&CN vừa phát hành văn bản số 509/KHCN-BC gửi các doanh nghiệp bưu chính về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn dữ liệu người sử dụng dịch vụ bưu chính.
  • Tăng cường huy động nguồn lực KOLs trong hoạt động thông tin đối ngoại
    Năm 2024, Cục Thông tin đối ngoại (TTĐN) đã thành công việc đưa TTĐN lên không gian mới - không gian mạng - với nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, có việc thí điểm thành công trong huy động những người có ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội (MXH) cùng chung tay trong thực hiện nhiệm vụ cơ bản thứ hai của TTĐN đó là quảng bá hình ảnh quốc gia.
  • Tác giả Nhật Bản với những ý tưởng lôi cuốn trẻ đọc sách
    Với máy ảnh bằng bìa giấy, các món đồ chơi hết sức đơn giản bằng kẹp quần áo và giấy màu…, tác giả Yuichi Kimura với mái đầu bạc phơ đã khiến cho khoảng 20 em nhỏ ở nhiều lứa tuổi quên hẳn đi những thiết bị điện tử, game hay những trò giải trí cuốn hút khác từ công nghệ.
  • VPBank hợp tác cùng GTEL mang đến những đột phá công nghệ cho giải pháp tài chính
    Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) và Tổng công ty Công nghệ - Viễn thông Toàn cầu (GTEL) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm mang đến những sản phẩm tài chính công nghệ ưu việt và đột phá . Thỏa thuận này được kỳ vọng sẽ trở thành mô hình hợp tác kiểu mẫu giữa tổ chức tài chính với công ty công nghệ, mang đến lợi ích tối đa cho hai đơn vị hợp tác cũng như cho khách hàng và đối tác của các bên.
  • Tài chính số thúc đẩy SME bứt tốc: The Asian Banker vinh danh HDBank
    Trong bối cảnh khu vực kinh tế tư nhân - mà nòng cốt là doanh nghiệp SME - được xác định là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế quốc gia, các mô hình ngân hàng số đồng hành toàn diện trở thành trợ lực cần thiết để SME bứt tốc. Khẳng định hiệu quả trong hướng đồng hành này, HDBank vừa được The Asian Banker vinh danh là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính số tốt nhất cho SME tại Việt Nam”.
  • Microsoft và 15 cột mốc định hình tầm nhìn về AI
    Gã khổng lồ công nghệ Microsoft sắp bước qua cột mốc 50 năm thành lập với nhiều thách thức trong thời đại trí tuệ nhân tạo (AI). Hãy cùng khám phá cách Microsoft sẽ phát triển nền tảng, công cụ và cơ sở hạ tầng AI cho tương lai.
Dữ liệu là tài nguyên mới, nền tảng là giải pháp đột phá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO