Tính đến hết năm 2024, có tổng cộng 17.273 tài khoản chính thức của các cơ quan nhà nước và đơn vị tiện ích (trường học, y tế…) đã được thiết lập và định danh trên nền tảng Zalo, phủ khắp 63 tỉnh thành trên cả nước.
Trước sự phát triển mạnh của CNTT, chữ ký số (CKS) ngày càng trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Với mục tiêu hướng tới Chính phủ số (CPS), CKS cũng tiếp tục được đẩy mạnh trong cơ quan nhà nước (CQNN) giúp tích cực chuyển đổi số (CĐS) trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Đây là con số khá ấn tượng nếu so sánh với 10.566 xã phường ở Việt Nam. Đáng chú ý là việc ứng dụng Zalo trong phòng ngừa tội phạm có sự phát triển nổi bật trong năm qua, với hơn 5.000 đơn vị công an mở tài khoản Zalo (OA Zalo) tính đến tháng 12/2022.
Hợp tác xã (HTX) là một loại hình kinh tế tập thể khá phổ biến, hoạt động trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội và hiện diện ở các nền kinh tế có trình độ phát triển khác nhau. Ở Việt Nam, mô hình kinh tế HTX đã hình thành và phát triển từ rất sớm và có vai trò, vị trí quan trọng trong việc giải quyết việc làm, đảm bảo đời sống cho đông đảo người lao động, giải quyết vấn đề an ninh lương thực, tạo sự ổn định về chính trị - xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế trong hội nhập quốc tế.
Đến nay, việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường mạng đã được ưu tiên, quan tâm, đẩy mạnh - điều này giúp sớm xây dựng, phát triển, vận hành hiệu quả chính phủ số.
Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Làm thế nào để thu hút và giữ chân được người tài luôn là bài toán khó giải. Thời gian gần đây, tình trạng cán bộ, công chức, viên chức đang làm cho các đơn vị, cơ quan Nhà nước nghỉ việc, chuyển việc, nhất là trong 2 lĩnh vực nhạy cảm là y tế và giáo dục. Điều này đã khiến Nghị trường của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV trở lên sôi động hơn với chủ đề cải cách tiền lương, giữ chân nhân tài và giảm tối đa tình trạng chảy máu chất xám trong khu vực công.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, chuyển đổi số (CĐS) là một hành trình dài, Bộ TT&TT đã và sẽ hành động để cùng đồng hành với các tổ chức, cá nhân trên hành trình CĐS. Bộ TT&TT hy vọng nhận được sự chung tay, góp sức của cộng đồng để cùng nhau tạo nên một câu chuyện đáng để kể về CĐS Việt Nam.
Mới đây, tại Lễ công bố top 10 doanh nghiệp (DN) CNTT 2022 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức, công ty CP MISA đã xuất sắc vượt qua 101 đề cử lọt top 10 DN cung cấp giải pháp Chính phủ số (CPS).
Theo Bộ TT&TT, tính từ 01/01/2022 - 22/8/2022, "Có khoảng 97,3% DVCTT đủ điều kiện đã được cung cấp trực tuyến mức độ 4; khoảng 40% hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) được xử lý trực tuyến (cuối năm 2021 mới chỉ đạt khoảng 30%); nhiều địa phương đã có những sáng kiến, cách làm hay để nâng cao hiệu quả cung cấp DVCTT…"
Nhiều trường đại học (ĐH) trên cả nước đã mở ngành đào tạo thương mại điện tử (TMĐT) đáp ứng phát triển kinh tế số nhưng vẫn còn nhiều việc để thúc đẩy đào tạo nhân lực TMĐT cả về chất và lượng.
Từ việc tăng cường bảo mật dữ liệu đến hợp lý hóa hoạt động, ngày càng có nhiều cơ quan Nhà nước (CQNN) từ trung ương đến địa phương khám phá ra những lợi ích của việc sử dụng dịch vụ đám mây.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Nghị định số 53/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng, trong đó quy định triển khai một số hoạt động bảo vệ an ninh mạng trong cơ quan nhà nước (CQNN), tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương.
Bộ TT&TT vừa công bố Báo cáo về Chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan Chính phủ và các tỉnh, thành phố thuộc trung ương năm 2021 (DTI 2021) tại phiên họp thứ 3 của Uỷ ban CĐS quốc gia sáng 8/8.