Việc triển khai Chiến lược hợp tác ASEAN+3 về lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2025 góp phần hướng tới sự nhận thức về Cộng đồng ASEAN 2025 và thúc đẩy sự hợp tác ASEAN +3 trên các lĩnh vực ưu tiên mà các bên cùng quan tâm.
Là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống, Bạc Liêu hiện có gần 67.000 người Khmer (chiếm 7,66% dân số toàn tỉnh), cư trú đan xen với các dân tộc khác. Những năm gần đây, đời sống kinh tế - xã hội của người dân Khmer đã được thay đổi toàn diện nhờ áp dụng khoa học – công nghệ, đặc biệt là công nghệ số vào nuôi trồng thủy, hải sản – sản phẩm được coi là thế mạnh của vùng đất có bờ biển dài hơn 56km này.
Là một trong những tỉnh vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ hộ nghèo cao trong cả nước, thời gian qua, Đắk Lắk đã xây dựng và triển khai nhiều chính sách, kế hoạch theo Đề án giảm nghèo của Nhà nước nhằm cải thiện đời sống, giảm thiểu số hộ nghèo trong toàn tỉnh. Trong đó, áp dụng khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin đang được tỉnh ưu tiên thực hiện.
Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với nhiều sự kiện lớn của đất nước, cùng với cả hệ thống chính trị, Mặt trận sẽ nỗ lực đổi mới nội dung, hình thức hoạt động, tập trung hướng về cơ sở để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, triển khai hiệu quả các chương trình phối hợp và những nhiệm vụ phát sinh nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết XIII của Đảng.
Xuân mới với niềm tin và hy vọng về những quyết sách mới mà Đại hội Đảng XIII đề ra, cùng với sự đoàn kết, chung sức đồng lòng của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân, Tuyên Quang sẽ vững tin bước vào chặng đường mới với những động lực và khí thế mới nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 27/1, ngày làm việc thứ ba của Đại hội XIII của Đảng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu tham luận nhấn mạnh về đại đoàn kết toàn dân tộc đã tạo nguồn sức mạnh, lập nên những kỳ tích vẻ vang cho đất nước.
Thúc đẩy ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo đã được tập trung bàn thảo tại Hội nghị trực tuyến tổng kết thực hiện nội dung TT&TT thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 do Bộ TT&TT tổ chức ngày 16/9.
Con đường dẫn đến bản Ba Khan - Suối Lốn, Sơn Thủy hôm nay đều đã được trải bê tông sạch đẹp; rất nhiều ngôi nhà gạch, nhà sàn gỗ mới được xây dựng khang trang nhưng bà con dân tộc Mường nơi đây vẫn không quên trân trọng và gìn giữ những nếp nhà sàn truyền thống gắn với bao thế hệ của dân tộc mình.
Dự kiến thời gian tới sẽ có 100 điểm đến du lịch tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tạo hàng nghìn cơ hội người dân gia tăng thu nhập.
Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho thanh niên vùng dân tộc thiểu số và miền núi ví như sẽ trao thêm nhiều “cần câu” cho đối tượng này.
Đây là thông tin đáng chú ý trong tiểu dự án thuộc Dự án, Chương trình MTQG về phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đang được dự thảo, hoàn thiện để triển khai.
Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo của tỉnh Gia Lai đạt được hiệu quả đáng ghi nhận, đó là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các nguồn lực từ ngân sách nhà nước được huy động, sự nỗ lực vươn lên của từng cá nhân, hộ gia đình trong toàn tỉnh.
Là một trong số 62 huyện nghèo của cả nước, thời gian qua, huyện Đồng Văn đã có những chuyển biến rõ rệt trong công tác xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm hơn 6%, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước được đầu tư đồng bộ.
Là huyện miền núi biên giới, nằm về phía Tây bắc của tỉnh Điện Biên, Nậm Pồ nằm trong danh sách các huyện nghèo nhất nước, tỷ lệ nghèo còn tới 67,97%. Nhưng thời gian qua, nhờ được thụ hưởng nhiều chương trình, chính sách về xóa đói giảm nghèo mà đời sống của người dân từng bước được cải thiện.