Nhiều kết quả đạt được của Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được góp sức bởi những người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Anh Triệu Văn Tiến sinh ra và lớn lên ở thôn Nặm Lịa, xã Xuân La (Pắc Nặm, Bắc Kạn), là đảng viên, người uy tín của huyện Pắc Nặm. Anh là người có vai trò tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động và trực tiếp tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi từ đó giúp người dân trong thôn từng bước vươn lên thoát nghèo.
Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức trong hệ thống chính trị và sự nỗ lực của cán bộ, nhân dân nên cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An đã có những đổi thay rõ nét.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra phương hướng là chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Với tầm nhìn chiến lược và sự quyết tâm của chính quyền địa phương, Kon Tum đã tạo ra một môi trường thông tin lành mạnh và đáng tin cậy, đồng thời cung cấp những cơ hội và nguồn lực cần thiết cho người dân vùng nông thôn vươn lên khỏi đói nghèo.
Việc triển khai Chiến lược hợp tác ASEAN+3 về lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2025 góp phần hướng tới sự nhận thức về Cộng đồng ASEAN 2025 và thúc đẩy sự hợp tác ASEAN +3 trên các lĩnh vực ưu tiên mà các bên cùng quan tâm.
Việc tập trung nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững và nâng cao sinh kế cho người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tại Việt Nam là biểu hiện rõ nét trong nỗ lực mục tiêu chung về xây dựng cộng đồng văn hóa – xã hội trong các nước ASEAN.
Theo ước tính của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), Việt Nam hiện có khoảng 500.000 lao động đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Xuất khẩu lao động mang lại những sự thay đổi đáng kể không chỉ cho những gia đình có người đi xuất khẩu lao động mà còn đem lại sự phát triển, thay đổi diện mạo của không ít làng quê.
Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong việc giảm nghèo đa chiều nhờ tăng việc làm năng suất cao; cải thiện các dịch vụ xã hội và mở rộng hệ thống bảo trợ xã hội. Tuy nhiên, tính dễ bị tổn thương và chênh lệch vẫn là những thách thức lớn.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) triển khai chính quyền điện tử (CQĐT), kinh tế số, xã hội số nhằm phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nâng cao thu nhập và mức sống, giảm nghèo về thông tin cho người dân.
Chương trình giảm nghèo đã cho thấy vai trò quan trọng của mô hình hợp tác xã trong việc thúc đẩy kinh tế thành viên phát triển, giúp cải thiện cuộc sống...
Nhằm tăng cường tuyên truyền về giảm nghèo, UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành Kế hoạch truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Một trong những vai trò lớn của tài chính toàn diện mà các quốc gia và khu vực ASEAN quan tâm đó chính là tài chính toàn diện giúp xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế, chi tiêu Chính phủ cho giáo dục tăng và dân số đông được minh chứng có tác động làm giảm đói nghèo tại các quốc gia nghiên cứu.
Để khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế số, đạt được các mục tiêu đã đề ra, xây dựng nền tảng kinh tế số phát triển, bắt đầu tăng tốc các năm tiếp theo để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới mang tính bứt phá... thì theo Nhóm nghiên cứu đứng đầu là GS. Trần Thọ Đạt - Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tiểu ban Kinh tế, Hội đồng lý luận Trung ương cho rằng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.