ChatGPT hay sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) nói chung là điều không thể cản được. Vì vậy, hãy tận lượng, chứ đừng sợ hãi. Nó cũng không có gì ghê gớm cả.
Trong đại dịch COVID-19, nhiều startup công nghệ giáo dục (edtech) đã ra đời và gọi được số vốn lớn, phát triển các ứng dụng học online. Tuy nhiên, khi dịch lắng xuống, các startup này phải làm gì để duy trì và phát triển?
Tại "Diễn đàn Phát triển xanh trao quyền cho ICT xanh" thuộc khuôn khổ "Hội nghị Thượng đỉnh các nhà phân tích toàn cầu của Huawei 2022" (HAS 2022) vừa diễn ra, Huawei đã công bố báo cáo Phát triển xanh (Green Development) 2030 trước giới phân tích, chuyên gia, học giả và báo chí quốc tế đến tham dự.
Lần đầu tiên, sau hơn 25 năm hình thành và phát triển, Công ty CP Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông (ELCOM) đã công bố tái định vị thương hiệu với sự thay đổi lớn trong nhận diện và chiến lược giai đoạn mới.
COVID-19 đã gây ra sự gián đoạn giáo dục sâu sắc trên toàn cầu, dẫn đến việc các trường học trên toàn thế giới phải chuyển sang phương pháp giảng dạy trực tuyến, và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Theo ông Đặng Quang Hùng, đồng sáng lập HOCMAI, giáo dục trực tuyến có thể xóa nhòa khoảng cách dạy và học, đem đến cơ hội tiếp cận tri thức cho mọi người.
Với hơn 10.000 giờ cống hiến của hơn 170 tình nguyện viên và chuyên gia Việt Nam và quốc tế, Khan Academy Tiếng Việt (KATV) - nền tảng giáo dục trực tuyến miễn phí tại 190 quốc gia được Bill Gates, Google đầu tư, đã chính thức ra mắt giai đoạn 1, mang đến cơ hội học tập chuẩn quốc tế hoàn toàn miễn phí cho 16 triệu học sinh Việt Nam.
THiện nền tảng Hocmai.vn chính thức chạm mốc 5 triệu người dùng với khoảng 2.5 triệu lượt truy cập mỗi tháng ở 63 tỉnh thành. Việc ra đời sớm (từ năm 2007) vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội cho Hocmai.vn, khi trở thành nền tảng học trực tuyến lớn nhất Việt Nam, cả về số lượng người dùng lẫn số lượng nội dung số, để có thể xây dựng niềm tin về giao dục trực tuyến.
Lý giải về lý do tại sao VNPT vnEdu đã chiếm được hơn 50% thị phần trường học ở Việt Nam, đại diện VNPT cho rằng sản phẩm đã giải quyết được bài toán mà hệ thống GD&ĐT từ trung ương đến địa phương trước đây đã gặp phải. Đó là việc chưa có nền tảng (platform) để triển khai các dịch vụ thông minh và kết nối giữa các ứng dụng.
Theo đại diện STEAM for Vietnam, trên thế giới, việc học trực tuyến cũng mới chủ yếu mang tính chất tạm thời trong giai đoạn dịch bệnh. Do đó, nếu ứng dụng công nghệ hiệu quả trong việc giảng dạy, đây sẽ là thời điểm bước ngoặt để Việt Nam có thể đi cùng với các nền giáo dục tiên tiến, khi mà đã bị bỏ rất xa trong các hoạt động giáo dục truyền thống.
Theo CEO Hocmai Phạm Giang Linh, các nền tảng edtech cần gia tăng tính cá nhân hóa trong học tập cho học sinh, thông qua việc phân tích dữ liệu học tập của từng cá nhân một cách khoa học, bởi vì việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục có thể giúp học sinh ở bất kỳ đâu có thể tiếp cận được những giáo viên giỏi nhất, nguồn tri thức chất lượng nhất.
Trong thị trường giáo dục trực tuyến trăm hoa đua nở, các nền tảng Make in Vietnam có nhiều thế mạnh như chủ động tùy biến theo yêu cầu người dùng trong nước, hệ thống máy chủ đặt ở trong nước, phù hợp với văn hóa Việt, có thể triển khai các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp…
Các start-up trong lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam đang mọc lên như nấm sau mưa, nếu lựa chọn trúng phân khúc tiềm năng và có sản phẩm chất lượng sẽ có cơ hội “cất cánh”.
Từ 26/09 đến 17/10, chuỗi sự kiện “TechForStudy - Giải quyết các nhức nhối trong học online” nhằm mang tới góc nhìn toàn diện về các giải pháp mà công nghệ mới và phong cách giảng dạy mới có thể mang lại, giúp xử lý các vấn đề nhức nhối của việc dạy và học trực tuyến tại Việt Nam trong và sau Covid-19.