Các chuyên gia bưu chính trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã khẳng định ngành bưu chính là ngành thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập dù gặp một số thách thức.
Với định hướng "xây dựng nền ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm”, thời gian qua công tác ngoại giao kinh tế đã có những chuyển biến sâu sắc về chất và lượng, đạt nhiều kết quả quan trọng, tiếp tục đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Những năm qua, thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Chuyển đổi số không còn là một khái niệm mới, xu thế mới, mà đã trở thành một thực tế, đòi hỏi tất yếu trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống, trong đó có lĩnh vực thông tin đối ngoại.
Gần 40 năm đất nước tiến hành đổi mới, Việt Nam luôn kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ để tạo môi trường hòa bình, ổn định, là bạn, là đối tác tin cậy của các quốc gia nhằm có những điều kiện thuận lợi và sự ủng hộ của các nước trên thế giới để phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội và tăng cường an ninh - quốc phòng vững mạnh, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) là một trong những mối quan hệ đối ngoại quan trọng nhất của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Ngoại giao văn hóa là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, không chỉ quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong công cuộc hội nhập với thế giới mà còn thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín quốc gia.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ vừa là đồng chí, vừa là anh em. Mối quan hệ đặc biệt này được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông trực tiếp xây dựng, trở thành nền tảng quý báu do nhiều thế hệ lãnh đạo hai nước tiếp tục vun đắp.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực đại học trở lên đủ khả năng cả về chất lượng và số lượng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Phấn đấu đến năm 2050 có đội ngũ nhân lực, gia nhập chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngoại giao Việt Nam đã và đang đảm nhận vai trò quan trọng trong việc xây dựng, bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định; đồng thời sáng tạo, linh hoạt thúc đẩy hợp tác quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Quá trình ba thập kỷ Việt Nam tham gia ASEAN luôn gắn với những chủ trương lớn về chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, phù hợp với xu thế khu vực hóa ngày càng gia tăng. Trong đó, ASEAN là “điểm tựa” để Việt Nam phát huy vai trò, nâng cao chiến lược trong quan hệ với các đối tác chiến lược.
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam nói chung và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói riêng.
Cùng với vị thế và uy tín quốc gia ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế, niềm tin của cộng đồng vào thể chế chính trị và năng lực quản trị của Việt Nam không ngừng gia tăng. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền hình ảnh đất nước đến với bạn bè quốc tế trở thành nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược đối ngoại.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, việc truy xuất nguồn gốc nông sản đã trở thành một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn với các nhà sản xuất.
Truyền thông chính sách về đa văn hóa góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh thần của nhân dân.
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị Cấp cao liên quan mới đây đã kết thúc thành công ở Thủ đô Viêng Chăn của Lào, khép lại năm hợp tác ASEAN 2024 đáng nhớ về “Kết nối và Tự cường”, bứt tốc triển khai các kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng ASEAN 2025...