Tính pháp lý được hoàn thiện, tính bảo mật được đảm bảo, triển khai linh hoạt cho mọi doanh nghiệp (DN), giải pháp ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) điện tử đã được nhiều DN áp dụng, tạo ra sự thay đổi trong hiệu quả vận hành.
Việc giao dịch bằng hợp đồng điện tử (HĐĐT) giờ đây sẽ trở thành phổ biến, bởi đây đang là xu hướng số cần thích nghi, lâu dài sẽ dần thay thế cho hợp đồng bằng văn bản giấy truyền thống.
Tập đoàn VNPT vừa được Bộ Công Thương trao Giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử (HĐĐT) (CeCA). Đây cũng là bước tiến lớn của VNPT khi là nhà cung cấp cho khách hàng thêm nhiều giải pháp số trong lĩnh vực hợp đồng, giao dịch điện tử.
Tại Việt Nam, hợp đồng điện tử (HĐĐT) dần được ứng dụng rộng rãi tại các tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cá nhân nhờ tính hiệu quả, giao kết không giới hạn không gian, thời gian, các bên có thể hoàn thành ký kết ngay. Tuy nhiên, nhiều DN vẫn còn lo ngại về tính pháp lý, bảo mật và cách ứng dụng HĐĐT.
Việc triển khai rộng rãi hợp đồng điện tử (HĐĐT) thay thế hợp đồng giấy truyền thống là bước đi tất yếu, đem đến nhiều tiện ích cho doanh nghiệp (DN) và người dân.
Công ty Hệ thống thông tin FPT (FPT IS) là một trong những đơn vị đầu tiên kết nối thành công với Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam CeCA của Bộ Công thương, sẵn sàng cung cấp việc xác thực hợp đồng điện tử đến toàn bộ doanh nghiệp (DN), tổ chức và cá nhân trên cả nước.
Doanh nghiệp (DN) muốn tạo ra sức bền, năng lực cạnh tranh, kiến tạo, nhất là tăng hiệu quả các đàm phán, ký kết hợp đồng làm ăn mà không không cần tiếp xúc thông qua môi trường trực tuyến (online) đang là một xu hướng lựa chọn trong giai đoạn khó khăn bởi ảnh hưởng của đại dịch bệnh COVID-19.
Mới đây, Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit) đã chính thức ra mắt Hệ thống hợp đồng điện tử và chữ ký điện tử. Sự kiện là một phần trong chiến lược cải tiến mô hình kinh doanh, hướng tới chuyển đổi số (CĐS) toàn diện, tài chính số minh bạch, chia sẻ, bảo mật và tối ưu trải nghiệm dịch vụ tài chính số cho khách hàng.
Với nhiều doanh nghiệp, việc ký kết điện tử không chỉ đảm bảo kinh doanh không gián đoạn mà sẽ là bước đệm cho quá trình chuyển đổi số (CĐS) trong tương lai. Ông Nguyễn Trí Anh, Tổng giám đốc MED GROUP khẳng định, chính ông là người yêu cầu phải áp dụng chữ ký số, hợp đồng điện tử trong các quy trình hoạt động của công ty.
Giải pháp hợp đồng điện tử OnSign giúp các doanh nghiệp (DN) Việt tối ưu vận hành, tối đa hiệu suất bằng cách tự động hoá quy trình ký kết văn bản và tài liệu. Đây cũng là giải pháp giúp DN biến rủi ro vận hành thành đột phá tăng trưởng trong dịch Covid-19.
Các quy định về chữ ký điện tử trên hợp đồng điện tử là hành lang pháp lý cần thiết để doanh nghiệp áp dụng và triển khai. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các quy định hiện hành về chữ ký điện tử trên hợp đồng điện tử quan trọng đối với doanh nghiệp.