Làn sóng nền kinh tế không dùng tiền mặt tại Việt Nam đang mang đến tiềm năng tăng trưởng và đổi mới, mở ra cơ hội cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp trong bối cảnh thanh toán không dùng tiền mặt đang thay đổi từng ngày.
Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) để cung ứng ngày càng đa dạng các dịch vụ tiện ích, an toàn cho người dân, doanh nghiệp (DN) trên cả nước, đặc biệt trong lĩnh vực công, sẽ góp phần thực hiện thành công chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Thông qua chương trình “MoMo đi cùng Hà Nội”, MoMo mong muốn người thủ đô trải nghiệm phương thức thanh toán di động nhanh gọn, tiện lợi, an toàn trong bối cảnh nền kinh tế đang ở giai đoạn khó khăn.
Thanh toán không dùng tiền mặt đang là xu hướng để các tỉnh, thành phố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số (CĐS), hướng đến tiêu dùng văn minh, hiện đại.
Việt Nam, Thái Lan và Nhật Bản là ba quốc gia có tỷ lệ giao dịch sử dụng tiền mặt cao nhất tại khu vực châu Á, trong bối cảnh phần lớn quốc gia khác đã chuyển hướng sang thanh toán số.
Theo báo cáo “Ứng dụng di động phổ biến nhất Việt Nam 2023” (Vietnam Mobile App Popularity 2023) do Q&Me công bố mới đây, MoMo là fintech duy nhất góp mặt trong top 10 ứng dụng di động phổ biến nhất Việt Nam.
Thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong thực hiện chính sách an sinh xã hội (ASXH) đối với người lao động, các đối tượng được hưởng trợ cấp từ ngân sách Nhà nước là một yêu cầu thiết thực cần được triển khai nhanh chóng và toàn diện.
Hiện nay, tiềm năng cho mobile money còn rất lớn để khai phá, đặc biệt là hiện thực hóa chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, hướng đến phổ cập tài chính toàn diện.
Với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã và đang mang đến cho khách hàng những dịch vụ điện hiệu quả, tiện lợi nhất.
Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg, ngày 28/10/2021, “Về đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025”, đưa ra mục tiêu tổng quát của Đề án nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế với mức tăng trưởng cao.
Trong thời đại kinh tế số bùng nổ, Hà Nội đã kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) phát triển trên nền tảng số. Qua đó, giúp cho DN của Thủ đô ngày càng lớn mạnh.
Chính phủ Nhật Bản đang chuẩn bị triển khai một hệ thống trả lương kỹ thuật số cho các doanh nghiệp (DN) - mà không cần thông qua tài khoản ngân hàng - vào mùa xuân năm 2023.
Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Đề án) ban hành kèm theo Quyết định số 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Ứng dụng mã QR vào thanh toán không tiền mặt ngày càng phổ biến trong nhiều hoạt động kinh tế xã hội tại Việt Nam, đặc biệt với mã QR động - nhờ kết nối trực tiếp giữa hệ thống thanh toán của ngân hàng đến hệ thống quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp (DN) - đem đến nhiều lợi ích và an toàn hơn cho cả DN lẫn người dùng.