Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Kế hoạch số 269/KH-UBND về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh tháng 9 và quý IV/2024.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (2021-2025), Hà Nội đã xác định lồng ghép nguồn lực triển khai để tạo sức mạnh tổng hợp cả về phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và kinh phí thực hiện.
Nhằm kịp thời phát hiện và kiến nghị xử lý những vướng mắc trong triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính (CCHC), ngày 18/8/2023, Đoàn kiểm tra công tác CCHC của tỉnh Đắk Lắk (Đoàn kiểm tra 611) đã tổ chức kiểm tra việc thực hiện công tác CCHC tại hai xã: Nam Ka, Đắk Nuê và UBND huyện Lắk.
Thời gian qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được triển khai thực hiện đồng bộ, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Từ đó, tạo nền tảng vững chắc để tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện công cuộc CĐS trong giai đoạn tiếp theo.
Sau hơn một năm phát động và nhận bài dự thi, ngày 23/12/2022, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam (Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam) đã tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc thi viết "Ngành đồ uống Việt Nam với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước".
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, làm tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; bảo đảm công tác an toàn, an ninh mạng, phòng chống thông tin xấu độc.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cổ truyền, tỉnh Bắc Giang tiếp tục tập trung tuyên truyền, vận động nhằm đảm bảo mức an toàn cao nhất có thể đối với dịch COVID-19, tạo điều kiện mở cửa các hoạt động KT-XH trên địa bàn tỉnh từ ngày 16/2.
Để hòa nhập cùng các bước tiến trong thời đại mới, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn là vấn đề trọng tâm của đất nước. Dựa trên tình hình thực tại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chính sách phù hợp, thể hiện tầm nhìn phát triển giai đoạn 2021 - 2030. Đặc biệt, với sự ưu tiên cao nhất, Chính phủ đã và đang có những quyết sách phù hợp về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 942/QĐ-TTg phê
duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Một trong những điểm khác biệt của Chiến lược này là Chính phủ số không chỉ tập trung chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước, mà còn dẫn dắt CĐS nói chung, giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng khẳng định, với việc ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP, lần đầu tiên chúng ta có kế hoạch tổng thể về triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) ở Việt Nam. Bộ máy chỉ đạo, điều hành triển khai CPĐT được kiện toàn. Ủy ban quốc gia về CPĐT được mở rộng chức năng, nhiệm vụ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, đô thị thông minh...
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (WB), hy vọng sự thành công trong Chính phủ điện tử (CPĐT), quá trình chuyển đối số (CĐS) tại Việt Nam sẽ được mở rộng và WB sẵn sàng hỗ trợ quá trình đó.
Vận dụng một cách hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, Đảng bộ tỉnh Đắk Nông quyết tâm đưa địa phương trở thành tỉnh trung bình khá vào năm 2025 và phát triển khá vào năm 2030 của vùng Tây Nguyên.
Số hóa hay công cuộc chuyển đổi số là xu thế của thời đại, thực sự xuất hiện mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực, bởi “cốt lõi” của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) chính là chuyển đổi số, với sự tích hợp của số hóa, kết nối/siêu kết nối và xử lý dữ liệu thông minh.
Kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch COVID-19 chiều 22/4, Thủ tướng nhấn mạnh “vui mừng nhưng cảnh giác”, chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn cùng với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Trong cuộc họp sáng 15/4, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 đã bàn thảo và thống nhất kiến nghị Thủ tướng tiếp tục thực hiện “cách ly xã hội” để phòng, chống dịch bệnh.
Năm 2019, kinh tế - xã hội Việt Nam đạt tăng trưởng lên đến 7,02%, đưa quy mô nền kinh tế đạt hơn 262 tỷ USD. Chúng ta không chỉ đạt được tăng trưởng nhanh hàng đầu khu vực cũng như trên thế giới mà còn duy trì được nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định.