Luật báo chí

  • Có nên đổi tên “Luật Báo chí” thành “Luật Báo chí truyền thông”
    Sửa đổi Luật Báo chí năm 2016 là cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm tăng cường vai trò, tầm ảnh hưởng của báo chí, nội dung báo chí và nhà báo, cơ quan báo chí, cơ quan quản lý báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam.
  • Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường mạng
    Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng, cuộc chiến về bảo vệ bản quyền báo chí càng gay cấn và thách thức hơn bao giờ hết.
  • Xây dựng, hoàn thiện thể chế số để phát triển báo chí số
    Trong bối cảnh Kỷ nguyên số và Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với rất nhiều sự thay đổi và mới mẻ, chuyển đổi số (CĐS) là con đường tất yếu của tất cả các cơ quan báo chí và không phải bắt đầu từ vấn đề công nghệ, mà trước hết phải bắt đầu từ chuyển đổi tư duy, đặc biệt là tư duy người lãnh đạo.
  • Để báo chí phát triển vì một Việt Nam hùng cường
    Một nền kinh tế phát triển là điều kiện và luôn có đội ngũ báo chí quốc gia phát triển. Đồng thời, nền báo chí quốc gia cũng cần được định hướng phát triển vì nhu cầu người dân và khát vọng hùng cường của quốc gia đó
  • Những khó khăn trong quản lý Nhà nước về báo chí tại địa phương
    Quốc hội ban hành Luật Báo chí năm 2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017) có thể nói là một sự chuyển biến lớn trong việc xác lập hành lang pháp lý phù hợp với công tác quản lý Nhà nước về báo chí trong xu hướng phát của báo chí hiện đại.
  • Cần điều chỉnh Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với xu thế báo chí đa nền tảng
    Có thể nói, 7 năm qua, Luật Báo chí năm 2016 đã tạo hành lang pháp lý cần thiết để góp phần xây dựng nền báo chí lành mạnh, tích cực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế và bảo đảm tính hiệu lực trong quản lý, điều hành các hoạt động báo chí, tạo thuận lợi cho các cơ quan báo chí Việt Nam phát triển.
  • Xu thế báo chí đa nền tảng và những nội dung cần sửa đổi của Luật Báo chí
    Xu thế báo chí đa nền tảng đặt ra không ít vấn đề đòi hỏi Luật Báo chí năm 2016 phải sửa đổi, bổ sung để bao quát được phạm vi đối tượng và tăng cường hiệu lực, hiệu quả, cũng như tạo được môi trường thúc đẩy báo chí phát triển bền vững.
  • Luật Báo chí cần tạo điều kiện để phát triển kinh tế báo chí
    Bên cạnh những thành công nhất định trong thời gian qua, hiện nay, tình trạng “báo hóa” tạp chí, “báo hóa” trang thông tin điện tử tổng hợp, thậm chí là có biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí, nhận nguồn tài trợ để tác động vào báo chí truyền thông nhằm những mục đích vụ lợi đang diễn ra.
  • Bổ sung, sửa đổi Luật Báo chí 2016 - Để báo chí “gỡ khó” và phát triển
    Sau 7 năm ra đời, đi vào hoạt động, đứng trước tình hình chính trị xã hội có nhiều thay đổi lớn dưới tác động của toàn cầu hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế với nhiều loại hình báo chí, truyền thông mới, vấn đề bổ sung, sửa đổi Luật Báo chí năm 2016 trở nên cấp thiết và cần sớm được xem xét, điều chỉnh.
  • Giải pháp “gỡ khó” để phát triển báo chí đáp ứng nhu cầu của công chúng
    “Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016 - Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật báo chí 2016” là chủ đề của hội thảo khoa học quốc gia mang tính thời sự, đang tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hệ thống báo chí hiện nay đã được tổ chức sáng ngày 10/6/2023 tại Hà Nội.
  • “Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016 - Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016”
    Đây là Hội thảo quốc gia rất đáng chú ý trong lĩnh vực báo chí sẽ diễn ra vào sáng 10/6, tại Khách sạn Army - Số 1A Nguyễn Tri Phương, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, do Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng chủ  trì; Cục Báo chí, Đại học KHXH & NV, Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức.
  • Bốn nội dung lớn cần chỉnh sửa trong Luật Báo chí
    Luật Báo chí năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đã và đang có những đóng góp tích cực vào sự phát triển và quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Luật Báo chí cũng bộc lộ một số quy định hiện hành không còn phù hợp với tình hình mới, trong khi nhiều vấn đề mới phát sinh trong lĩnh vực báo chí cần được điều chỉnh, bổ sung vào dự thảo mới.
  • Đạo đức của nhà báo điều tra và vấn đề bảo vệ nguồn tin
    Trả lời phỏng vấn khảo sát của nhóm nghiên cứu, nhà báo, nhà văn Nguyễn Như Phong cho rằng mỗi nhà báo điều tra nói riêng và nhà báo nói chung đều phải có cái tâm trong hoạt động nghề báo, trong việc cầm bút, đại diện cho tiếng nói của nhân dân, của con người.
  • Sửa đổi Luật Báo chí 2016 để hoàn thiện hơn nữa các quy định về quản lý, tổ chức báo chí
    Sửa đổi Luật Báo chí 2016 chính là góp phần hoàn thiện các quy định về quản lý tổ chức báo chí, phù hợp với xu thế vận động và phát triển của báo chí trong kỷ nguyên số.
  • Xu thế phát triển và cạnh tranh của báo điện tử và mạng xã hội trong quá trình CĐS ở nước ta hiện nay
    Chuyển đổi số (CĐS) vốn là xu hướng nổi bật của thế giới trong thời gian qua, nay lại càng được thúc đẩy dưới tác động của đại dịch COVID-19. Trong tương lai gần, các quốc gia ASEAN được dự báo sẽ dẫn đầu cộng đồng kỹ thuật số và các nền kinh tế của khu vực sẽ phát triển trong một hệ sinh thái công nghệ tiên tiến nhờ CĐS và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO