môi trường kinh doanh

  • Bắc Ninh thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ
    Cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là một trong những nhiệm vụ được Chính phủ và các địa phương quan tâm hàng đầu.
  • "Xây" hành lang pháp lý cho thương mại điện tử để bảo vệ người tiêu dùng
    Thương mại điện tử ở Việt Nam đang có bước phát triển nhanh chóng nhưng công tác quản lý vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc trong các quy định pháp luật liên quan. Vì vậy, xây dựng các công cụ quản lý phù hợp bản chất hoạt động của từng loại hình, giúp làm trong sạch môi trường kinh doanh là điều cần thiết.
  • Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một phần quan trọng của nền kinh tế
    Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Ấn Độ Horasis năm 2022 với chủ đề "Năng động Việt Nam - Tầm nhìn mới".
  • Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
    Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút đầu tư, nguồn vốn FDI đã và vẫn đang đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Và trên thực tế qua nhiều năm, tỷ lệ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng trưởng, hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam vẫn không giảm về độ sôi động, tính hiệu quả và chất lượng.
  • Một Chính phủ năng động, quyết đoán
    Chính phủ đã liên tiếp ban hành nhiều Nghị quyết điều hành để lại dấu ấn đột phá trong từng thời điểm khó khăn của năm 2022. Những nỗ lực đã nhanh chóng nâng vị trí xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các bảng xếp hạng uy tín toàn cầu đáng kể.
  • Nghị quyết 02/NQ-CP: Môi trường kinh doanh trong nước đã cải thiện tốt hơn
    Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia có vai trò rất quan trọng bởi lẽ nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với quốc tế.
  • Doanh nghiệp “ở đâu” trong câu chuyện xây dựng mô hình cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng?
    Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) là cơ quan được giao nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cải tiến năng suất và quản lý chất lượng cho doanh nghiệp nhiều năm nay. Nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc lĩnh vực: Dệt may, nhựa, cơ khí và hóa chất đã triển khai các mô hình và đem lại hiệu quả.
  • Triển khai hệ thống hóa đơn điện tử, cung cấp dịch vụ trực tuyến và an toàn
    Việc triển khai hệ thống hóa đơn điện tử CT sẽ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch và thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN), góp phần tăng năng suất lao động và thực hiện thành công Chiến lược chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
  • Thúc đẩy kinh tế số và chuyển đổi số để kinh tế tăng trưởng mới bứt phá
    Để khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế số, đạt được các mục tiêu đã đề ra, xây dựng nền tảng kinh tế số phát triển, bắt đầu tăng tốc các năm tiếp theo để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới mang tính bứt phá... thì theo Nhóm nghiên cứu đứng đầu là GS. Trần Thọ Đạt - Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tiểu ban Kinh tế, Hội đồng lý luận Trung ương cho rằng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
  • Hải quan đan tay phòng chống buôn lậu
    Với chức năng vai trò của mình, thời gian qua, lực lượng Hải Quan đã tích cực trong công tác phòng chống buôn lậu. Theo đó, nhiều vụ án lớn đã được phát hiện qua đó giúp cho môi trường kinh doanh được minh bạch.
  • Bắc Giang: Phấn đấu mở cửa các hoạt động KT-XH từ 16/2
    Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cổ truyền, tỉnh Bắc Giang tiếp tục tập trung tuyên truyền, vận động nhằm đảm bảo mức an toàn cao nhất có thể đối với dịch COVID-19, tạo điều kiện mở cửa các hoạt động KT-XH trên địa bàn tỉnh từ ngày 16/2.
  • Việt Nam cần có giải pháp tổng thể để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế
    Trong 2 năm qua, dịch bệnh COVID-19 đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Năm 2020, Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh và là một trong những nước có tăng trưởng dương cao nhất thế giới. Năm 2021, Việt Nam đã có nhiều giải pháp đổi mới để thực hiện nhiệm vụ kép, trong đó có cả phòng chống dịch COVID-19 và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ 4 với biến chủng Delta đã gây thiệt hại nặng nề, làm ảnh hưởng đến tình hình thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
  • Nông dân Bắc Kạn với những trải nghiệm "lần đầu" trên môi trường kinh doanh số
    Hơn 40 học viên là những hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) và lãnh đạo các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn lần đầu được trải nghiệm, học tập và trao đổi những nội dung bổ ích, nhằm nâng cao năng lực về cách thức bán hàng trực tuyến.
  • Mạng xã hội Phật giáo Butta - Chung tay bảo vệ môi trường
    Với mong muốn lan tỏa tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, Mạng xã hội Phật giáo Việt Nam Butta và Công ty CP Check in Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác trong việc đưa hàng triệu lon nước uống tinh khiết CIVIE với logo Butta và bức tranh "Vỏ Tương Lai" của họa sỹ Kim Đức mang thông điệp Bảo vệ môi trường đến các Tăng Ni, Phật tử.
  • Start-up Việt: Kỳ vọng phát triển mạnh mẽ sau đại dịch
    Nhiều chuyên gia nhận định, đại dịch COVID-19 là chất xúc tác mạnh mẽ để các mô hình kinh doanh đột phá xuất hiện. Với những nỗ lực từ phía Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số và tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, các start-up Việt sẽ có nhiều cơ hội để bứt phá khi hoạt động đầu tư dần phục hồi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO