Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 336/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội.
Để đưa các dịch vụ công (DVC) trực tuyến (DVCTT) đủ điều kiện lên mức độ 4 trong năm 2021, tỉnh Vĩnh Long đã đặt ra lộ trình công việc cụ thể trong từng tháng, từ nay đến cuối năm.
Triển khai cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến (DVCTT) mức độ 4, Quảng Ngãi quyết tâm triển khai có hiệu quả để đảm bảo mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều liện lên mức độ 4 trong năm 2021.
Giờ đây, việc các bộ, ngành, địa phương cần sớm ban hành cụ thể kế hoạch thực hiện việc cung cấp Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4 đang là nhiệm vụ cấp bách, yêu cầu trọng tâm cần ưu tiên, triển khai hàng đầu.
Để phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT), việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) vẫn luôn là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu. Bộ TN&MT đã xây dựng kế hoạch triển khai cung cấp 100% DVC đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trong năm 2021.
Để rút ngắn thời gian, sớm về đích, hoàn thiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, một nhiệm vụ quan trọng của các bộ, ngành, tỉnh, thành phố (đơn vị) là phải tăng cường các giải pháp cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức cao nhất (mức độ 4).
Câu hỏi làm sao để tăng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4 lên cao hơn đã được đặt ra tại hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử (eGov) lần thứ 15 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh vừa qua.
Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 là một văn bản có ý nghĩa quan trọng để thực hiện Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025, được coi là “kim chỉ nam” để các bộ, ngành, địa phương trên cả nước toàn tâm, bức tốc thực hiện mục tiêu trên.
Tại Hội nghị sơ kết công tác Thông tin và Truyền thông (TT&TT) 6 tháng đầu năm ngày 6/7, Bộ TT&TT chính thức công bố hoàn thành việc xây dựng, cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức độ 4 đối với 100% DVC thuộc thẩm quyền của Bộ (211 dịch vụ).
Bộ TT&TT được Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), phải thể hiện là đơn vị gương mẫu, đi đầu trong ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT, đặc biệt là việc đẩy nhanh, mạnh triển khai dịch vụ công (DVC) mức độ 4.
Mới đây, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ đề xuất triển khai thí điểm dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức độ 4 về cấp, đổi giấy phép lái xe (GPLX) trên Cổng DVC quốc gia.
Đây là mức độ cao nhất được Bộ TT&TT thực hiện và cung cấp hoàn toàn qua mạng. Theo đó, tổng số 149 dịch vụ công trực tuyến từ mức độ 2, 3 sẽ được Bộ TT&TT nâng cấp lên mức 4 trong năm nay.
Từ 12/3/2020, người dân tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Bình Thuận sẽ có thể nộp phạt xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ngay trên Cổng Dịch vụ công quốc gia thông qua VNPT Pay.
Tại cuộc họp với các đơn vị cung cấp dịch vụ công (DVC) của Bộ ngày 6/3, Thứ trưởng Bộ TTTT Nguyễn Thành Hưng chỉ đạo triển khai DVC trực tuyến mức độ 4 của Bộ trong năm 2020 phải quyết liệt.
Tạp chí Thông tin và Truyền thông xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị trực tuyến Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) diễn ra mới đây.