Sau hơn 10 năm, Cốc Cốc đã chiếm được gần 10% thị phần tìm kiếm với khoảng 25% thị phần trình duyệt. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá rất cao nỗ lực này của Cốc Cốc với phần lớn kỹ sư CNTT người Việt.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng yếu là xây dựng và phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam. Trong đó, Đảng ta xác định tập trung nghiên cứu và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là bảo vệ hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị con người Việt Nam nhằm định hướng, dẫn dắt, đánh giá và điều chỉnh hành vi của con người và toàn xã hội hướng tới chân, thiện, mỹ. Và vì thế, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.
Những phát triển tích cực trong sức mạnh đại đoàn kết đối với người Việt Nam ở nước ngoài có được là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước.
Ngày nay, trong thời đại cách mạng công nghệ, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, của tri thức nhân loại, mỗi người và hơn thế nữa là mỗi quốc gia cần xây dựng văn hóa đọc. Điều đó sẽ tạo ra được một nền văn hoá đọc phát triển, góp phần xây dựng và tạo nên một xã hội học tập phát triển.
Bộ sách “Chào Tiếng Việt” do tác giả TS Nguyễn Thụy Anh - một chuyên gia về văn hoá đọc, biên soạn theo Chương trình tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài của Bộ GD&ĐT năm 2018, hướng đến đối tượng trẻ em từ 6 -15 tuổi, đã được ra mắt trong năm 2022, đúng dịp công bố ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Giữ gìn tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng trở thành một nhiệm vụ khó khăn và cấp thiết, khi các thế hệ trẻ em gốc Việt được sinh ra đã tiếp xúc ngay với ngôn ngữ bản địa. Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng còn là để kiều bào hiểu hơn về ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam bằng đọc sách tiếng Việt.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã trao đổi về giải pháp để thúc đẩy xây dựng nền tảng số, chuyển đổi số (CĐS) và nhân lực CNTT, CĐS tại phiên chất vấn của Quốc hội về lĩnh vực TT&TT ngày 4/11.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã trao đổi về giải pháp để thúc đẩy xây dựng nền tảng số, chuyển đổi số (CĐS) và nhân lực CNTT, CĐS tại phiên chất vấn của Quốc hội về lĩnh vực TT&TT ngày 4/11.
Trưng bày tem bưu chính hưởng ứng Festival bốn mùa năm 2022 với chủ đề "Việt Nam: Đất nước và con người" đã được Hội tem tỉnh Thừa Hiên Huế phối hợp với Bưu điện tỉnh tổ chức từ ngày 09 - 11/9/2022 tại Trung tâm VHTT&TT thành phố Huế.
Cuốn sách “Câu chuyện chuyển đổi số 2021” của Nhà xuất bản (NXB) Thông tin và Truyền thông giới thiệu những câu chuyện về chuyển đổi số (CĐS) của Việt Nam, bao gồm các câu chuyện thành công được thực tiễn kiểm chứng là hiệu quả có thể tham khảo nhân rộng và các câu chuyện sưu tầm có những ý tưởng, giải pháp tiềm năng.
Chương trình “Xây dựng mô hình Công dân học tập giai đoạn 2021 - 2030” mới được Chính phủ phê duyệt với mục tiêu chung thúc đẩy việc học tập suốt đời để con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Trong đó, giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền về mô hình “Công dân học tập” đóng vai trò hết sức quan trọng.
Trong số nhiều tác phẩm về vùng đất và con người Việt Nam một thuở do người Pháp ghi chép, bộ sách 2 tập "Nam Kỳ và cư dân" (tập đầu về các tỉnh miền Tây và tập sau về các tỉnh miền Đông) của bác sĩ thuộc địa hạng nhất J. C. Baurac chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.
Người Việt đã ghi dấu nhiều tên tuổi trên bản đồ blockchain thế giới, song chủ yếu mới ứng dụng vào game, tiền điện tử trong khi tiềm năng để ứng dụng blockchain còn rất lớn.
Không phải sàn thương mại điện tử Tiki, cũng không phải siêu ứng dụng MoMo, Sky Mavis – một công ty mới thành lập cách đây ba năm mới chính là “kỳ lân công nghệ” thứ ba do người Việt Nam sản sinh ra, và cũng là kỳ lân nhanh nhất từ trước đến nay.