Ngày 7/10/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1117/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Để bảo vệ bền vững nguồn nước, trong Luật bảo vệ môi trường Chính phủ đã có những quy định rất chi tiết. Bởi bảo vệ môi trường nước là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong tình hình hiện nay, khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một trong tình trạng báo động.
Kinh tế ban đêm, một khái niệm mới được biết đến và nhận được sự chú ý tại Việt Nam. Mô hình này vẫn chỉ đang được nhen nhóm tại các thành phố lớn mặc dù đem lại rất nhiều lợi ích đáng kể đi kèm với việc phát triển các ngành dịch vụ và du lịch. Do đó, kinh tế ban đêm cần được mở rộng trong tương lai.
Trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045…Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường (BVMT) biển.
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, định hướng phát triển.
Chủ đề cuộc họp lần này là “Tầm quan trọng của UNCLOS trong thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của LHQ về bảo tồn, sử dụng bền vững biển và đại dương (SDG 14)”.
Việt Nam, có đường bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế biển gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ. Tài nguyên và lợi thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn đối với sự phát triển của đất nước.
Hiện nay ở Việt Nam, dữ liệu mở chưa thực sự phổ biến với đa số người dân. Tuy nhiên, trên thế giới, dữ liệu mở đã và đang là nguồn tài nguyên thực sự giá trị, góp phần làm phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề cấp thiết trong xã hội.
Các Bộ trưởng nghiên cứu của G20, cùng với OECD và UNESCO, đã có phiên họp chính thức đầu tiên tại Trieste, Italia trong nhiệm kỳ Italia là Chủ tịch G20.
Khi nhìn lại các ứng dụng đám mây công cộng được phát triển trong 15 năm qua, có vẻ như chúng được thiết kế để xử lý cú sốc nhu cầu toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra. Hãy tưởng tượng nếu không có các ứng dụng đám mây công cộng, dịch vụ, công cụ và cơ sở hạ tầng có sẵn cho mọi doanh nghiệp và người tiêu dùng theo yêu cầu, hẳn là phản ứng của chúng ta với đại dịch sẽ khác và khó khăn.
Với 30 năm hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin (CNTT), nguyên Giám đốc Công ty Trend Micro Việt Nam Ngô Việt Khôi (ảnh dưới) đã có nhiều đóng góp vào việc phổ biến các kinh nghiệm về an toàn thông tin trên mạng. Từ tháng 9-2016, ông tham gia
Những năm gần đây, ngày càng có nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động khuyến đọc, đưa tri thức đến cộng đồng với quy mô và hình thức đa dạng, tạo thành phong trào, từng bước xây dựng, phát triển thói quen đọc sách trong mọi tầng lớp nhân dân. Nhưng làm thế nào để thu hút hơn nữa những nguồn lực để xây dựng và phát triển văn hóa đọc hiện nay. Chúng tôi đã trao đổi với ông Phạm Quốc Hùng - Vụ trưởng Vụ Thư viện để thấy rõ hơn về vấn đề này.
Vượt qua nhiều "đối thủ nặng ký" đến từ các cường quốc về công nghệ thông tin thế giới, Tập đoàn VNPT đã trở thành doanh Việt Nam đầu tiên đạt giải thưởng An toàn bảo mật thế giới 2021 (Cyber Security Global Excellence Awards).
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đặt ra một loạt câu hỏi then chốt và nêu giải pháp cho từng vấn đề về chuyển đổi số tại buổi làm việc với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 29/3.
Theo tính toán của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nhiều quốc gia sẽ hưởng mức tăng trưởng GDP cao hơn khoảng 1 - 2,5% nếu dữ liệu được trao đổi rộng rãi hơn trên quy mô toàn cầu.