Trước tình hình giá cam sành tại vườn ở tỉnh Vĩnh Long bị rớt giá mạnh khiến người dân trồng cam điêu đứng. MoMo đã sử dụng sức mạnh cộng sinh giữa công nghệ và cộng đồng để hỗ trợ những người nông dân đang gặp khó.
Hiện nay tại các làng quê, những con đường bê tông sạch sẽ được tô điểm 2 bên bằng hàng cây xanh mát hoặc những hàng hoa tươi thắm… khiến môi trường nông thôn trở nên trong lành, mát mẻ hơn.
Các ngân hàng, doanh nghiệp (DN) viễn thông và người nông dân cần đẩy mạnh việc phối hợp, hỗ trợ nhau để tạo ra các giá trị mới về kinh tế, trong đó có phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững.
Tại Cà Mau, việc kết hợp chuyển đổi số (CĐS) và tiêu thụ sản phẩm OCOP đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
“Dự án Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - (gọi tắt là TRVC)” do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV thực hiện tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang với tổng vốn hơn 22 tỷ đồng.
Những năm qua, nhờ tăng cường chuyển đổi số (CĐS), ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào công tác chỉ đạo, điều hành, Hội Nông dân TP. Hà Nội đã khẳng định được vai trò quan trọng trong quá trình kiến thiết Thủ đô.
Tất nhiên, nói nông dân ngày nay chỉ việc ngồi … bấm máy tính, điện thoại thông minh chỉ là lời nói đùa trong câu chuyện trao đổi của phóng viên Tạp chí Thông tin và Truyền thông với những người làm nông nghiệp.
Sở hữu hai xưởng sản xuất cùng với hàng trăm nhân công, anh Nguyễn Ngọc Ánh (SN 1990, ở khu 3, xã Minh Lương, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) hiện đang là người cung cấp đũa gỗ dùng 1 lần xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản với số lượng lớn, lợi nhuận lên tới vài tỷ đồng mỗi năm.
Là tiến sĩ và thạc sĩ nông nghiệp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, anh Nguyễn Đức Chinh (40 tuổi) cùng vợ là chị Nguyễn Thị Duyên (39 tuổi) quyết định bỏ việc về quê để trồng rau hữu cơ, mang thực phẩm sạch, an toàn đến cho mọi người.
70 học viên là cán bộ hội cơ sở, thành viên các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) được trang bị kiến thức, kỹ năng ứng dụng công nghệ số trong truy xuất nguồn gốc nông sản; quy trình thủ tục cấp mã số vùng trồng, vùng nuôi…
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng. Nông nghiệp cũng là một trong những ngành được tỉnh ưu tiên thực hiện chuyển đổi số (CĐS) thời gian qua.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan nhấn mạnh, khuyến nông không chỉ dừng lại ở làm nông nghiệp, dạy nông dân mà phải hướng dẫn nông dân tổ chức lại sản xuất... Khuyến nông phải nâng cao tri thức của người nông dân, cung cấp nhiều kiến thức, nhiều kỹ năng, nhiều thông tin cho người nông dân.
Từ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ người nông dân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) của Trung ương Hội Nông dân và Bưu điện Việt Nam (BĐVN), các hộ sản xuất nhiều tỉnh, thành đã quan tâm đưa sản phẩm lên sàn TMĐT.