Các cơ quan của Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo, hàng núi rác thải điện tử, từ máy tính đến điện thoại bỏ đi, đang chất đống trên toàn thế giới, gây ô nhiễm môi trường và khiến hàng tỷ USD vật liệu có giá trị bị vứt bỏ.
Rác thải điện tử có chứa nhiều hợp chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Tuy nhiên, nó cũng đồng thời là một nguồn "tài nguyên" to lớn nếu có giải pháp thu gom, tái chế hiệu quả.
Hiện mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100 nghìn tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng lượng rác thải là ti vi có thể lên tới 250 nghìn tấn.
Liên minh châu Âu (EU) cho biết sẽ áp đặt một bộ sạc chung cho các điện thoại thông minh trong toàn khối. Việc chuyển sang cáp USB-C tiêu chuẩn sẽ là một "đòn giáng" cho gã khổng lồ công nghệ Mỹ Apple.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ, đồ điện tử được sinh ra ngày càng nhiều trong khi vòng đời sử dụng ngày càng ngắn, quản lý chất thải điện tử tiếp tục là một vấn đề quan trọng cần được giải quyết.
Công ty điện tử Samsung vừa công bố sẽ sử dụng vật liệu tái chế trong tất cả các sản phẩm di động mới của mình vào năm 2025 nhằm thực hiện cam kết giảm thiểu tác động đến môi trường.
Những con số đáng báo động về lượng rác thải điện tử được thải ra môi trường hàng ngày đang dấy lên mối lo ngại lớn đối với môi trường sống và sức khỏe con người.
Đại diện UNESCO cho rằng, công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính liên tục của giáo dục, làm cho giáo dục trở nên hòa nhập hơn thông qua các trang web tương tác, thư viện trực tuyến và các khóa học video.
Làm thế nào để giảm thiểu rác thải điện tử và vai trò của công nghệ trong những năm tới? Vai trò đó bao gồm cả việc đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc.
Báo cáo từ Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) của Liên Hiệp Quốc cho biết, chỉ khoảng 20% rác thải điện tử tạo ra trong năm 2016 là được chuyển đến các kênh thích hợp để tái chế.
Có mặt trong danh mục những loại chất thải nguy hại, tuy nhiên, các loại rác thải điện tử như: Pin, thiết bị điện tử cũ... lại chưa được người dân chú ý và coi trọng trong cách xử lý. Việc này đang tiềm ẩn nguy cơ gây ra những tác hại với môi trường.
Rác thải điện tử cực kỳ độc hại đối với cả thiên nhiên và con người bởi vật liệu và hóa chất đã sử dụng để chế tạo ra chúng. Thải bỏ đúng cách những thiết bị điện tử đã hỏng giúp bảo vệ môi trường cho thế hệ hôm nay và mai sau
Với lượng rác thải điện tử toàn cầu sẽ lên tới 50 triệu tấn vào năm 2018, ITU đang cố gắng thúc đẩy các giải pháp cho vấn đề môi trường ngày càng nóng này.
NDĐT - Ngày 26-9, hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tổ chức phát động người dân thủ đô chương trình Việt Nam tái chế với các hoạt động thu gom và tái chế miễn phí các sản phẩm điện tử đã qua sử dụng hoặc bị lỗi.
Chương trình hỗ trợ thu gom, tái chế chất thải điện tử miễn phí cho người dân Thủ đô tại thành phố Hà Nội sẽ chính thức diễn ra vào ngày mai, 26/9/2015 tại 5 địa điểm thu gom trên địa bàn Thành phố