sách điện tử

  • Chỉ khi xuất bản phát triển mới có một nền văn hoá đọc phát triển
    Nhu cầu và yêu cầu khởi động nền công nghiệp xuất bản đã hình thành. Các đơn vị xuất bản đã sẵn sàng trở thành một ngành công nghiệp hiện đại chưa?
  • Xây dựng tủ sách gia đình, nguồn đầu tư vào tương lai rẻ và hiệu quả
    Công trình của một nhóm các nhà khoa học Đại học Nevada, Mỹ, nhận định: “Sách là nguồn đầu tư vào tương lai rẻ và có hiệu quả”. Xây dựng và duy trì tủ sách gia đình chính là xây đắp những viên gạch vững chắc cho tương lai của con cái.
  • Chuyển đổi số thư viện toàn quân: Xu hướng tất yếu phát triển thư viện, thúc đẩy văn hóa đọc
    Công nghệ thông tin và mạng xã hội đã giúp ích to lớn cho mọi hoạt động xã hội, nhất là lĩnh vực nghe nhìn. Sự tiện ích ấy đã làm giảm số lượng độc giả đến với thư viện đọc sách giấy. Vì vậy, chuyển đổi số thư viện là đòi hỏi tất yếu, là cơ sở đột phá cho sự đổi mới và phát triển trong lĩnh vực thư viện, cũng như công tác quản lý bảo quản sách, giới thiệu tuyên truyền sách và phục vụ bạn đọc.
  • Đà Nẵng đẩy mạnh khuyến khích, lan tỏa văn hóa đọc
    Thời gian qua, hệ thống thư viện thành phố Đà Nẵng bằng nhiều cách làm mới đã thu hút độc giả, góp phần xây dựng thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc sâu rộng trong cộng đồng.
  • "Cuộc chiến" với sách giả
    Sách giả được rao bán công khai trên mạng. Người mua thiệt, tác giả thiệt, đơn vị in ấn và phát hành thiệt, chỉ những kẻ phạm pháp lợi lớn. Nghịch lý là sách giả cứ lộng hành dù có thể vận dụng nhiều luật để xử lý.
  • Sách điện tử - sự dịch chuyển của lĩnh vực xuất bản
    Tại Việt Nam, mặc dù vẫn còn một khoảng cách khá xa so với những thị trường ebooks phát triển rầm rộ, nhưng thời gian gần đây cũng đã ghi nhận nhiều động thái bắt nhịp với thế giới và hòa chung vào xu thế sáng tác - khai thác - đọc sách của kỷ nguyên công nghệ ngày nay. Diễn biến đáng kể nhất chính là sự xuất hiện của những đầu sách xuất bản và khai thác bản điện tử trước bản sách giấy.
  • Viện Báo chí ra mắt 4 cuốn sách điện tử nhân dịp kỷ niệm 60 năm truyền thống
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống (1962 - 2022), Viện Báo chí đã ra mắt 4 cuốn sách điện tử do Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản. Đây là quà tặng đặc biệt của Viện Báo chí (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) dành cho giới báo chí – truyền thông, học viên, sinh viên và các độc giả quan tâm.
  • Thay đổi nhận thức và hành động về chuyển đổi số xuất bản
    Ngành xuất bản cần phải chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ hơn để cung cấp cho người đọc những giá trị thông minh hơn.
  • Sách lý luận, chính trị, pháp luật dạng số - xu hướng và giải pháp thu hút giới trẻ
    Thế kỷ XXI - kỷ nguyên công nghệ số, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, sự xuất hiện của các nền tảng mạng xã cùng các phương tiện nghe nhìn thông minh, tiện lợi và ngày càng nhỏ gọn (máy tính bảng, điện thoại smartphone, máy đọc sách chuyên dụng...) cũng như sự bùng nổ của mạng lưới Internet toàn cầu, việc đọc sách nói chung và sách chính trị, lý luận, pháp luật nói riêng dưới dạng sách điện tử thay vì "đọc sách giấy" ngày càng trở nên phổ biến.
  • Sách điện tử, sách nói tạo dấu ấn
    6 tháng đầu năm 2022, các nhà xuất bản (NXB) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động xuất bản để thích ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN) trong thời kỳ mới.
  • Kinh nghiệm đổi mới sáng tạo trong nội dung báo chí nhằm đa dạng hóa nguồn thu của tờ The Washington Post
    Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ, hiện nay có rất nhiều cách giúp các cơ quan báo chí đa dạng hóa nguồn thu và The Washington Post là một thành công điển hình trong đổi mới sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
  • Ra mắt bộ sách hot của tác giả văn học mạng
    Bộ 5 cuốn sách “Xu Xu đừng khóc”, “Đài các tiểu thư”, “Nếu em ở đây”, “Bạch mã hoàng tử”, “Lãng tử gió” của tác giả Hồng Sakura là bộ tiểu thuyết mang chủ đề tình yêu, tình bạn với những câu chuyện nhẹ nhàng nhưng sâu lắng.
  • Nhà thơ, đạo diễn Phan Huyền Thư: Gen Z nên trang bị kỹ năng đọc
    Là một trong những người luôn trăn trở với sách, với văn hóa đọc sách và cách thức tiếp cận sách trong thời đại số, nhà thơ, đạo diễn điện ảnh Phan Huyền Thư luôn cho rằng điều quan trọng đối với thế hệ trẻ hiện nay không phải là đổ xô đi tìm sách dạy kỹ năng mà lại là kỹ năng đọc sách. Bà đã có cuộc trò chuyện với PV Tạp chí TT&TT về vấn đề này.
  • Chương trình Sách quốc gia - Yếu tố then chốt của phát triển văn hóa
    Bộ TT&TT giao Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ TT&TT) tập trung xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án “Chương trình Sách quốc gia” (Đề án) triển khai các nhiệm vụ xây dựng Tủ sách chất lượng cao, Tủ sách thiết yếu về chính trị - xã hội và văn hóa, Tủ sách thông tin đối ngoại là nhiệm vụ cấp bách trước yêu cầu mới hiện nay.
  • COVID đã làm thay đổi cách đọc của người dân như thế nào?
    Trong hơn 2 năm qua, do tác động mạnh mẽ từ đại dịch COVID-19 đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống, chính trị, kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, khoảng lặng này lại mang đến cơ hội lan tỏa thói quen đọc sách của người dân ở khắp nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO