Shark Dũng: Việt Nam sẽ sớm có những kỳ lân công nghệ mới

Thế Phương| 16/01/2021 10:43
Theo dõi ICTVietnam trên

Với tỷ lệ người dùng Internet, smartphone cao, thói quen sử dụng dịch vụ trực tuyến trong dịch COVID-19 và nhất là việc xuất hiện ngày càng nhiều các thương vụ trị giá 100 triệu USD như của Tiki, Vnpay, Momo, theo ông Nguyễn Mạnh Dũng (Shark Dzung), sáng lập viên Quỹ Do Ventures, Việt Nam đứng trước cơhội sẽ sớm xuất hiện những kỳ lần công nghệ (startup được định giá 1 tỷ USD) và kéo theo hệ sinh thái khởi nghiệp trong nước phát triển.

Xuất hiện ngày càng nhiều thương vụ trị giá 100 triệu USD tại Việt Nam

TheoSharkDzung,mặcstartupViệtNamđãxuấthiệntừlâunhưngmọingườivẫnthườnglấynăm2004khisựxuấthiệncủaVNGQuỹđầumạohiểmIDGVenturesđểlàmcộtmốckhinóivềkhởinghiệp,đầumạohiểmViệtNam.Tuynhiên,trongkhuvựcĐôngNamÁ,thờiđiểmnăm2004,ViệtNamđứngtrướcnhưngđãđểchoIndonesiavượtquavềviệcthuhútnguồnvốnđầuchokhởinghiệp.

Shark Dũng: Việt Nam sẽ sớm có những kỳ lân công nghệ mới - Ảnh 1.

TheoôngDzung,2lýdođểdẫnđếnviệcnày,đầutiêndonềnkinhtếIndonesiaquymôdânsốlớnnhấtĐôngNamÁdẫnđếnnềnkinhtếsốcũngpháttriểnnhanh,nêncácstartupnhiềuhộipháttriểnnhanhchóng.Nguyênnhânthứ2quymônềnkinhtếsốlớnnênkéotheosựgianhậpthịtrườngcủacáctậpđoànlớntrongngoàinước,xuấthiệnnhiềustartupcácnhàđầutưgianhậpthịtrườngđặcbiệtcácnhàđầutầmcỡtrênthếgiớidẫnđếnhệsinhtháikhởinghiệpnhanhchónghìnhthànhlượngvốnrủiro(venturecapital)đổvàongàycàngnhiềuthúcđẩyhệsinhtháipháttriểnnhanhchóng.

"KhinguồnlựclớnmạnhgâyraáplựctăngtrưởngnêncáccôngtykhởinghiệpIndonesiakhôngchỉcạnhtranhđểchiếmlĩnhthịtrườngnộiđịahọnhanhchóngđirangoàiđểchiếmlĩnhthịtrườngdễdàngkêugọinhiềunguồnvốnhơnnhưTravelokamộtví dụ", Shark Dzung chia sẻ.

Tuynhiên,SharkDzungchorằng,hiệnIndonesiađangcósốlượngcáckỳlâncôngnghệlớnhơnViệtNam,khimớichỉcóVNG.Chưakểđến,nếuquansátsẽthấytừnăm2018,nhữngstartupcủaViệtNamgọiđượcnhữngvòngvốntrên100triệuUSDđãxuấthiệnngàycàngnhiềunhưTiki,Momo,Vnpay,SCommerce...

"TôinghĩtrongsốnàysẽxuấthiệnnhữngcôngtylânkéotheohệsinhtháikhởinghiệpcủaViệt Nampháttriển.Dùchínhphủđangnhữngchínhsáchtrongviệcthúcđẩykhởinghiệpnềnkinhtếsốnhưngcầnnhữngchínhsáchmạnhmẽ,cụthểquyếtliệthơnđểthuhútthêmnhiềunhàđầulớnvàoViệtNam",SharkDzungchiasẻthêm.

Nhiềuchuyêngiachorằng,việcViệtNamsẽsớmthêmnhiềukỳlầncôngnghệkhôngphảikhôngsở,khiđầyđủcácyếutốđểbiếnđiềuđóthànhsựthật-dânsốđông,tỷlệngườidùngsmartphonecao,ngườidùngamhiểu,thíchcôngnghệ,tăngtrưởngkinhtếnhanhnhânsựgiỏi.Đóchưakểđến,dịchCOVID-19đãkhiếnngườidùngViệtNamđangxuhướngthayđổihànhvisửdụngInternet,smartphonekhi quen dần với việc chuyển dịch từ sử dụng các dịch vụ offline sang online, từ học tập, thanh toán, ngân hàng, mua sắm...

Bên cạnh VNG (đạt danh hiệu kỳ lân vào năm 2016), Việt Nam chưa có startup công nghệ kỳ lân thứ hai. VNG mất tới 12 năm để đạt định giá 1 tỉ USD, song sự hiện diện của nó lại không đậm nét như Gojek hay Grab ở Đông Nam Á.

Chưa kể đến, chuyển đổi số, Make in Vietnam, công nghiệp 4.0 là những từ khoá được chính phủ nhắc đi nhắc lại bởi Việt Nam không muốn là người đi sau. Bên cạnh hình ảnh một quốc gia sản xuất, Việt Nam đang muốn tiến xa hơn và có chỗ đứng trong lĩnh vực công nghệ.

Đó cũng là lý do cho thấy dù ảnh hưởng bởi COVID-19 nhưng các quỹ đầu tư cũng như các startup đều lạc quan trong thời gian tới, khi dịch được kiểm soát tốt hơn.

COVID-19 khiến số thương vụvà tổng vốn đầu tư năm 2020 giảm. Tháng 10/2020, báo cáo của Quỹ đầu tư Do Ventures đã ghi nhận kỷ lục về đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam năm 2019. Cụ thể, năm 2019 thu hút được lượng vốn đầu tư kỷ lục 891 triệu USD với 123 thương vụ đầu tư, tăng gần gấp đôi so với năm 2018 (448 triệu USD với 60 thương vụ).

Trong đó, ngay từ đầu năm 2019, Ví điện tử Momo đã "nổ phát súng" đầu tiên với thương vụ gọi vốn Series C từ công ty quỹ toàn cầu Warburg Pincus. Mặc dù các điều khoản về tài chính của vòng gọi vốn không được công bố nhưng nhiều thông tin cho rằng con số đầu tư nằm trong khoảng 100 triệu USD, thời điểm đó là một trong những khoản đầu tư lớn nhất một startup Việt Nam gọi được trong một vòng đầu tư.

Shark Dũng: Việt Nam sẽ sớm có những kỳ lân công nghệ mới - Ảnh 2.

Còn thương vụ đầu tư kỷ lục nhất năm 2019 là thương vụ VNLIFE, công ty mẹ của VNPAY nhận 300 triệu USD từ SoftBank và GIC, trong đó quỹ Vision Fund của SoftBank có thể đã cam kết đầu tư 200 triệu USD, quỹ đầu tư quốc gia Singapore GIC cam kết rót 100 triệu USD. VNPAY là một trong những công ty trung gian thanh toán đang có thị phần tương đối lớn tại Việt Nam.

Bên cạnh đó là những thương vụ đầu tư khủng khác như Scommerce, công ty mẹ của các dịch vu logistic như Ahamove, Giao hàng nhanh... nhận 100 triệu USD từ Temasek Holdings; Tiki nhận 75 triệu USD đầu tư trong vòng gọi vốn dẫn dắt bởi Northstar Group; Sendo gọi thành công 61 triệu USD trong vòng Series C...

Tuy nhiên, sự xuất hiện của dịch COVID-19 đã thay đổi tất cả khi số lượng đầu tư và số vốn đầu tư trong 6 tháng đầu năm 2020 đã giảm mạnh. Báo cáo của Do Ventures cho thấy, số vốn đầu tư trong 6 tháng đầu năm 2020 chỉ còn ở mức 222 triệu USD với 40 thương vụ đầu tư, giảm khoảng 58 triệu USD so với cùng kì năm 2019. Tuy nhiên, báo cáo của Do Ventures cũng chi rõ, hầu hết những thương vụ có giá trị lớn đều đã được "chốt" trước khi dịch COVID-19 bùng nổ. Do đó, với việc hầu hết các chuyến bay quốc tế vẫn bị gián đoạn do COVID-19, số lượng thương vụ đầu tư của năm 2020 sẽ không có sự gia tăng đáng kể so với số lượng của 6 tháng đầu năm.

Trongsốnày,21thươngvụđầugiátrịnhỏ(dưới 500.000 USD), số lượng thương vụ có số vốn đầu tư dưới 10 triệu USD giảm mạnh, chỉ còn 35 thương vụ (thấp hơn con số 54 thương vụ cùng kỳ năm 2019). Điểm sáng duy nhất so với 6 tháng đầu năm 2019 là việc gia tăng số thương vụ có giá trị hơn 10 triệu USD với 5 thương vụ đầu tư, trong đó 4 thương vụ dưới 50 triệu USD và 1 thương vụ trên 50 triệu USD. 

Tuy nhiên, nếu như năm 2019 đánh dấu việc lần đầu tiên Việt Nam vượt qua Singapore về tổng số vốn đầu tư với 21% (nhiều hơn 3%), để đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, chỉ kém Indonesia với 54% tổng số vốn đầu tư thì sang năm 2020, Việt Nam đã tụt xuống vị trí thứ 3 với 5% số vốn, ngang với Thái Lan và kém xa so với Singapore (12%), Indonesia (chiếm 74% tổng số vốn đầu tư).

Đốivớicáclĩnhvựcđượcđầutư,báocáocủaDoVentureskhẳngđịnh,nếunhưtrongnăm2019,bánlẻthanhtoánđiệntửnhữnglĩnhvực"béobở"thìsangnửađầunăm2020,bánlẻvẫnđượccácnhàđầuquantâm,nhưngđãmởrộngsangnhữnglĩnhvựckhácnhưgiáodục,việclàm...

Lý giải cho sự ảnh hưởng của COVID-19 đến các startup Việt Nam, theo ông Nguyễn Mạnh Dũng (Shark Dzung), founder Quỹ đầu tư Do Ventures, trước đại dịch COVID-19, số lượng nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các công ty khởi nghiệp Việt Năm rất nhiều. Chính vì vậy khả năng để tiếp cận và huy động vốn của startup dễ dàng hơn, nhưng giờ thì ngược lại. "Khi cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu đang diễn ra làm cho nền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái nên các nhà đầu tư, tập đoàn phải thận trọng hơn trong mỗi quyết định của mình", Shark Dzung chia sẻ.

Y tế, giáo dục, quản trị doanh nghiệp... là những lĩnh vực sẽ thu hút nhiều đầu tư

Báo cáo của Do Ventures khẳng định, nhiều năm qua, Việt Nam đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho tiêu dùng qua Internet, với tầng lớp trung lưu ngày càng mở rộng và lực lượng dân số trẻ yêu thích công nghệ. Các số liệu về tốc độ tăng trưởng kết nối Internet của Việt Nam giai đoạn 2016-2019 đều ở mức tương đương hoặc cao hơn so với trung bình các nước còn lại trong khu vực Đông Nam Á. Giá trị nền kinh tế Internet ước tính đạt mức 12 tỷ USD năm 2019 và dự kiến sẽ tăng lên 43 tỷ USD vào năm 2025, tức gần gấp 4 lần chỉ trong vòng 6 năm. 

 Điều thú vị là mô hình tăng trưởng này có nét tương quan với những gì đã xảy ra ở Indonesia giai đoạn 2009-2012, khi ở đó xuất hiện một loạt startup kỳ lân bao gồm Tokopedia, Bukalapak, Gojek và Traveloka. Người dân Việt Nam cũng ngày càng phụ thuộc vào các dịch vụ Internet cho hoạt động hằng ngày, từ mua bán, gọi xe, ăn uống đến giải trí, chăm sóc sức khỏe. Cùng với Indonesia, Việt Nam đang dẫn đầu khu vực về tổng giá trị hàng hóa của nền kinh tế Internet, chiếm hơn 5% GDP quốc gia vào năm 2019.

Shark Dũng: Việt Nam sẽ sớm có những kỳ lân công nghệ mới - Ảnh 3.

GiãncáchhộinhữnggiánđoạnmạnhmẽkháctrongdịchCOVID-19đãkhiếnngườitiêudùngsửdụngInternetnhiềuhơngiatăngmứcđộtintưởngvàocácdịchvụtrựctuyến.Thomộtsốhãngtàichínhlớntrongnước,sốlượngthiếtbịdiđộnggiaodịchngânhàngđãtănggấp3-5lầntrongvòng6thángqua.Muahàngtrựctuyếngiaohàngtậnnhàđãtrởthànhnhữnghoạtđộngquenthuộcđốivớingườitiêudùngtrongthờibìnhthườngmới.ítnhấttừ38-64%ngườitiêudùngchobiếthọsẽsửdụngcácnềntảngtrựctuyếnnhiềuhơn,ngaycảsaudịchCOVID-19.Ngườidânkhôngchỉxemthươngmạiđiệntửnhưmộtnềntảngđểmuacácmặthànggiátrịlớnnhưđồđiệntửgiảmchiphínhưtrướckia,giờđâyhọcàngsửdụngđểmuasắmcácmặthàngthiếtyếuhàngngàynhưthực phẩm, quần áo, đồ đạc… một cách thường xuyên.

Bêncạnhđó,bốicảnhCOVID-19còncảithiệnniềmtincủangườitiêudùngtrênnhiềulĩnhvựcmớinhưgiáodụcchămsócsứckhỏetrựctuyến.

Từđó,báocáocủaQuỹđầuDoVentureschorằng,rấtthểnhữngthayđổihànhvinàytrongdịchCOVID-19sẽtrởthànhmộtthóiquenvĩnhviễnmanglạilợiíchtăngtrưởngchonềnkinhtếInternetViệtNam.Chínhnhờvậy,sốcôngtycôngnghệnhảyvàocácmảngtrựctuyếnnhưvậntảigiaohàng,thanh toánhay thương mạiđã tăng lên trong bốicảnhmới.Độngtháinàysẽnângtầmcạnhtranhgiữacácdoanhnghiệpcôngnghệ,hứahẹnmanglạinhiềugiátrịhơnchongườidùng.SharkDũngchorằng,trongnăm2020,cácstartuptronglĩnhvựcytế(MedTech),giáodục(Edutech),giảitrí,cácgiảiphápquản trị doanhnghiệp(EnterpriseSolution)...vẫnsẽ nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư.

Startup cần "thắt lưng buộc bụng" để sống sót qua giai đoạn khó khăn này

BáocáocủaDoVentureskhẳngđịnh,năm2019cònđánhdấukỷlụcvềsốlượngnhàđầuthamgiavàothịtrườngViệtNam,lêntới129chủyếuđếntừHànQuốc,NhậtBản,Singapore.Đếnnửađầunăm2020,sốlượngcácnhàđầuhoạtđộngtíchcựccũngxấpxỉcùngkỳ2019. Tuy nhiên,dolệnhhạnchếđilạinênhầuhếtcácthươngvụtronggiaiđoạnnàyđềuđượcthựchiệnbởinhàđầutrongnướchoặcquỹnướcngoàinhânsựtạiViệtNam.

KhảosátcủaDoVenturesvới50quỹđầuđanghoạtđộngtrong6thịtrườngchínhkhuvựcĐôngNamÁ(ViệtNam,Indonesia, Singapore, Malaysia,Philippines,TháiLan)chothấy,ViệtNamđangđiểmđếnhấpdẫnnhấttrong12thángtới,tiếptheoIndonesia.Gần80%cácquỹchobiếtđãlênkếhoạchtriểnkhai1-5thươngvụtrongthờigiantới.Trongđó,

cácdothuhútcácnhàđầubaogồm:ThịtrườngViệtNamhộitốthơncácnướckhác(chiếm61%),xácđịnhđủđiềukiệnđểđầutrướcCOVID-19(54%),kỳvọngtiềmnăngtăngtrưởng,phụchồitừtácđộngCOVID-19thayđổithuậnlợitronghànhvingườitiêudùng(chiếm28%)...

TuyViệtNamvẫnđiểmđếnhấpdẫncủacácnhàđầunhưngtheoSharkDzung,việchạnchếđilạitoàncầucũngảnhhưởngđếnviệctiếpxúctrựctiếpgiữanhàđầustartupnênquyếtđịnhđầusẽlâuhơn. vậy, SharkDzungchorằng,cácstartuptronggiaiđoạnnàycầnchuẩnbịmộtnguồnlựctàichínhtốithiểutừ12-18thángquảntrịtốtdòngtiền,đồngthờicắtgiảmcáckhoảnchitrựctiếphoặcgiántiếpkhôngtạoradoanhsốtíchcực.

Trước mộtsốstartupchếtyểutronggiaiđoạnđầunăm2020,ôngDzungkhẳngđịnh,nhữngkhókhăndodịchCOVID-19ảnhhưởngđếntoànthếgiới,nênkhôngchỉstartupngaycảcácdoanhnghiệplớn,tậpđoànlớncũngđốimvinhiềutháchthứcđểduytrìpháttriển.Tuynhiên,chắcchắncácstartupsốngsótquadịchsẽnhậnlượngvốnđầuđổvàorấtlớnkhicácnhàđầuđãtựtinhơncũngítlựachọnhơn(vìcáccôngty"cóvẻtốt"trướcdịchđãchếthoặcđãbịbầmdậptetuadịchbệnh).Những"ngườisốngsót"nàychắcchắnsẽcáchquảndòngtiềnthậntrọngpháttriểnthựcchấtbềnvữnghơnnhiều so với trước dịch dù nhận được nhiều vốn đầu tư sau dịch.

Trướcnhữngýkiếnchorằng,dịchCOVID-19cũnghộivàngchocácquỹđầunộinhưDoVentures,SharkDũngđãkhôngphủnhậnđiềunàychorằng,doDoVenturessinhratrongthờikỳkhókhănvớimụctiêuđồnghànhcùngnhiềustartuptronggiaiđoạnkhókhănnênđangtíchcựctìmkiếmcácstartupđểđầutư.

"DoVenturesđượcsánglậpbởi2nhàsánglậpđãgắnkhálâuvớicộngđồngkhởinghiệpViệtNam.TôiđãthamgiahỗtrợđầuchocáccôngtykhởinghiệpViệtNamtừđầunăm2008đãđầutưhỗtrợđượchơn30côngtycảViệtNamTháiLan.LêHoàngUyênVyđãtrảiquavaitròcủanhàsánglậpnhiềucôngty,thamgiavậnhànhtổchứclớncũngđãcókinhnghiệmđầuchokhởinghiệp.Chínhvậy,chúngtôicólợithếlàhiểuđượcngành,dễhiểuđồngcảmvớicácnhàsánglập,kinhnghiệmtưvấnchiếnlượcchocácstartupcũngnhưhỗtrợhọtrongviệcgọivốnlàmviệcvớicácnhàđầutưnướcngoài.Đồngthờigiúphọtiếpcậnkếtnốivớicácđốitáctrongngoàinước",SharkDũngchiasẻ.

Do Ventures sẽ đầu tư vào các startup sử dụng công nghệ để làm đòn bẩy hướng tới người tiêu dùng (B2C) trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, việc làm, bất động sản, giải trí, tiêu dùng, thực phẩm, cuộc sống... và những startup phục vụ các doanh nghiệp, người bán hàng... như giải pháp quản trị doanh nghiệp (Enterprise solution), E-commerce Enabler, AI, data Enabler... với mức đầu tư từ 500 ngàn đến 3 triệu USD. Do Ventures cũng sẽ tiếp tục đầu tư ở vòng tiếp theo ở mức 2-4 triệu USD nếu startup đó tiềm năng.

(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT số 17+18 tháng 12/2020)

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
  • Khai thác dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành tại trung tâm IOC: Kinh nghiệm của Bình Phước
    Xác định dữ liệu là nguồn tài nguyên quý trong kỷ nguyên số - một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của quá trình chuyển đổi số (CĐS), tỉnh Bình Phước đã sớm tập trung quan tâm tạo lập, khai thác, sử dụng, tăng cường chia sẻ, kết nối dữ liệu số cùng với việc thành lập IOC và những kết quả bước đầu thu được rất đáng ghi nhận.
  • Những người làm báo từ rừng về phố
    Ngày 30/4/1975, trong những cánh Giải phóng quân từ khắp nẻo tiến về Sài Gòn, có cả một đội quân nhà báo xuất phát từ các chiến khu hoặc hành quân theo các binh chủng, đã kịp thời có mặt, chứng kiến giây phút trọng đại: Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.
  • Háo hức khám phá di tích lịch sử theo một cách mới
    Ứng dụng công nghệ số giúp nhiều du khách gia tăng trải nghiệm thú vị khi tới thăm các di tích lịch sử như Địa đạo Củ Chi, Dinh Độc Lập…
  • Các công cụ bảo mật đám mây dựa trên AI
    Ngày nay, AI tiên tiến đang được đưa vào sử dụng ở mọi loại hình doanh nghiệp (AI). Một loạt các nhà cung cấp bảo mật bên thứ ba đã phát hành các công cụ bảo mật đám mây dưới sự hỗ trợ của AI. Dường như đây là một trong những xu hướng nóng nhất trong ngành.
  • Oracle đầu tư mạnh vào AI tạo sinh, đáp ứng xu hướng "chủ quyền dữ liệu"
    Nhà cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng đám mây của Hoa Kỳ Oracle đang tăng cường các tính năng trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh của mình khi cạnh tranh trên thị trường điện toán đám mây (ĐTĐM) ngày càng khốc liệt và ngày càng có nhiều công ty nhảy vào lĩnh vực AI.
  • Mỹ lập hội đồng khuyến nghị ứng dụng AI an toàn cho hạ tầng trọng yếu
    Chính phủ Mỹ đã yêu cầu các công ty trí tuệ nhân tạo (AI) đưa ra khuyến nghị cách sử dụng công nghệ AI để bảo vệ các hãng hàng không, dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng trọng yếu khác, đặc biệt là chống các cuộc tấn công sử dụng AI.
  • Làm gì để phát triển tài năng chuyển đổi?
    Partha Srinivasa, Giám đốc CNTT (CIO) của nhà cung cấp bảo hiểm tài sản và tai nạn Erie có trụ sở tại Pennsylvania, Mỹ đã chia sẻ về cách tiếp cận của ông trong việc xây dựng đội ngũ nhân viên có tinh thần chuyển đổi.
  • Báo chí ở mặt trận Điện Biên Phủ
    Chiến dịch Điện Biên Phủ là cuộc “hội quân” của cả nước. Trong cuộc “hội quân” lịch sử đó có sự tham gia và đóng góp không nhỏ của “đội quân báo chí”.
  • Những ấn phẩm đặc biệt kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
    Bộ ấn phẩm kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ do Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng ấn hành, góp phần nhắc nhớ thế hệ trẻ về một thời hoa lửa, tự hào về khí phách Việt Nam, biết ơn các thế hệ cha anh đi trước, và trân trọng nền hòa bình mà chúng ta đang sống hôm nay.
  • Công nghệ đang thay đổi du lịch Việt Nam như thế nào?
    Trong những năm gần đây, sự giao thoa giữa du lịch và công nghệ, thường được gọi là công nghệ du lịch, đã khơi dậy sự đổi mới, với nhiều công ty khởi nghiệp (startup) về công nghệ du lịch đi đầu trong cuộc cách mạng này.
Shark Dũng: Việt Nam sẽ sớm có những kỳ lân công nghệ mới
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO