Xu hướng chuyển đổi dịch vụ tài chính từ offline sang online được cho là “không thể đảo ngược” và sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số (KTS) tại Việt Nam.
Thị trường dịch vụ bảo mật dự kiến sẽ đạt khoảng 34.854 triệu USD vào năm 2028 từ 13.712 triệu USD vào năm 2022. Tốc độ tăng trưởng CAGR (tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm) sẽ đạt 16,8% từ năm 2022 - 2028.
Nhân dịp sinh nhật 1 tuổi, oneSME dành tặng ưu đãi lên đến 20% nhiều sản phẩm số thiết yếu cho doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh và cá nhân kinh doanh với các giải pháp VNPT CA, VNPT SmartCA, hoá đơn điện tử, bảo hiểm xã hội, Smart Cloud...
Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 53-NQ/TW và Kết luận 27-KL/TW có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chặng đường 15 năm vừa qua và xác định con đường phát triển cho vùng trong giai đoạn sắp tới.
Thị trường điện toán đám mây (ĐTĐM) toàn cầu đang có sự bùng nổ vô cùng mạnh mẽ trong thời gian qua. Không đứng ngoài cuộc, nhiều dịch vụ đám mây do người Việt phát triển cũng đang có những bước tiến lớn trên thị trường, trong đó VNPT Cloud được đánh giá là giải pháp “make in Vietnam” toàn diện với độ bảo mật cao đi cùng nhiều tiện ích ưu việt.
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và sạch hơn. Để đạt các mục tiêu này, nước ta đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ từ các đối tác phát triển.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra một số mục tiêu cụ thể đối với phát triển kinh tế trong giai đoạn 2021 - 2025, gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt khoảng 6,5% - 7%/năm; đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 6,5%/năm; tỷ lệ đô thị hóa khoảng 45%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt trên 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP.
Để có thể vươn lên vị trí cao hơn trong xuất khẩu các phần mềm như một dịch vụ, giải pháp, thì Việt Nam đang cần nhiều hơn nữa những “kỳ lân công nghệ”.
Khắc phục những khó khăn do tác động của dịch Covid-19, đồng thời để bắt kịp sự phát triển của công nghệ, nhiều đơn vị xuất bản đang đẩy mạnh chuyển đổi số, tập trung phát triển các định dạng sách khác như sách điện tử (ebook), sách nói (audio book)…
Công viên chủ đề i-City của Malaysia vừa công bố kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) trị giá 10 triệu RM nhằm nâng cao các dịch vụ giải trí của mình với trải nghiệm metaverse (vũ trụ số ảo).
Việt Nam đang nỗ lực mở rộng độ phủ vaccine COVID-19. Các nhà máy, doanh nghiệp (DN) sẵn sàng trở lại hoạt động. Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đi vào hiệu lực. Nền kinh tế số Việt Nam được nhận định sẽ tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt với sự thúc đẩy của TMĐT.
Ngày 16/1, UBND tỉnh Bến Tre và Tập đoàn FPT đã ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện giai đoạn 2021-2025, hướng đến mục tiêu đưa Bến Tre sớm trở thành một trong những tỉnh đi đầu cả nước về chuyển đổi số với ba trụ cột gồm chính quyền số - kinh tế số - xã hội số.
Theo một báo cáo mới về thị trường quản lý lỗ hổng và bảo mật toàn cầu do KBV nghiên cứu công bố, quy mô thị trường quản lý lỗ hổng và bảo mật toàn cầu dự kiến sẽ đạt 20,1 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 7,1% trong giai đoạn dự báo.
Để hỗ trợ chuyển đổi số (CĐS) cho các doanh nghiệp (DN) ngành du lịch và các đơn vị kinh doanh khác trên địa bàn, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Sở Du lịch tỉnh đã chính thức khai mạc hội chợ du lịch trực tuyến đầu tiên mang tên "Cất cánh du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu 2021" vào sáng ngày 23/12/2021.