Theo các chuyên gia, việc ứng dụng công nghệ AI tại biên (Edge AI) giúp tháo gỡ bài toán về hạ tầng, chi phí, tốc độ trong việc triển khai camera trong thành phố thông minh (TPTM). Tuy nhiên, công nghệ này vẫn còn có những nhược điểm nhất định.
Tại Hội nghị cấp cao thành phố thông minh (TPTM) Việt Nam - ASOCIO 2021 (Smart City Summit 2021), các nhà sáng tạo giải pháp thông minh Đài Loan đã giới thiệu những phát minh hướng tới xu hướng toàn cầu về xây dựng TPTM.
Sau đại dịch, các thành phố đã và đang tự đổi mới với các mục tiêu thành phố thông minh (TPTM) (smart city), PV Tạp chí TT&TT đã có cuộc trò chuyện cùng ông Phạm Hồng Phong, CEO của Oracle Việt Nam về các vấn đề có liên quan.
Trong 10 năm qua, FPT đã đồng hành cùng với chính quyền nhiều tỉnh, thành phố trong các chương trình chuyển đổi số (CĐS) từng bước đô thị, xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) (smart city) và mang lại cuộc sống tiện ích hơn cho hàng chục triệu người dân.
“Thành phố thông minh" (TPTM) là dựa vào công nghệ để giải quyết các vấn đề đô thị mà trước đây chúng ta không làm được, như giảm tắc đường và an toàn giao thông.
Covid-19 đã khiến các công nghệ có khả năng trợ giúp cho cộng đồng dân cư phòng chống dịch bệnh ngày càng được đẩy mạnh tại nhiều thành phố trên khắp thế giới.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang phát triển, nhu cầu cải thiện và nâng cao các dịch vụ trong đó có du lịch ngày càng trở nên cấp thiết. Sự thịnh vượng trong tương lai của Thành phố phụ thuộc nhiều vào công nghệ, xa hơn nữa là tiến đến mô hình thành phố thông minh (TPTM).
Đây là kết luận trong nghiên cứu mới nhất từ nhà phân tích Berg Insight bao gồm 5 lĩnh vực chính của thành phố thông minh (TPTM) (smart city): đèn đường thông minh, bãi đậu xe thông minh, thu gom rác thải thông minh, giám sát chất lượng không khí đô thị, và giám sát TPTM.
Công cụ trực quan hóa dữ liệu tội phạm mới này cung cấp cho người dân và các tổ chức cộng đồng quyền truy cập chưa từng có vào các dữ liệu liên quan đến vấn đề bạo lực theo thời gian thực.
Sự gia tăng phát triển những sáng tạo công nghệ số khắp Đông Nam Á nhằm đối phó với đại dịch COVID-19 là minh chứng cho cam kết không ngừng của khu vực trong việc xây dựng một loạt cơ sở hạ tầng và ứng dụng “thông minh”.
Phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) chính là thực hiện chuyển đổi số cho một đô thị với 3 nội dung chính bao gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.